intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 2: Chương 8 - Trần Huỳnh Kim Thoa

Chia sẻ: Kiếp Này Bình Yên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:77

86
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 8 trình bày những vấn đề liên quan đến đòn bẩy hoạt động và phân tích hòa vốn. Chương này gồm có các nội dung chính: Khái quát chung, phân tích mối quan hệ chi phí - sản lượng - lợi nhuận, phân tích hòa vốn, phân tích độ nhạy. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 2: Chương 8 - Trần Huỳnh Kim Thoa

  1. GV: Trần Huỳnh Kim Thoa
  2. 1. Nội dung: • Chương 8 : Đòn bẩy họat động và phân tích hòa vốn. • Chương 9 : Quyết định thuê hay mua • Chương 10 : Quản trị tài sản ngắn hạn • Chương 11 : Phân tích báo cáo tài chính • Chương 12 : Dự toán tài chính 2. Thời gian : 45 tiết 3. Điểm : * Thi giữa kỳ * Thường kỳ : - Chuyên cần - Đóng góp bài học - Bài kiểm tra. * Thi cuối kỳ
  3. CHƯƠNG 8 ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG-PHÂN TÍCH HÒA VỐN 3
  4. NỘI DUNG 8.1 Khái quát chung 8.2 Phân tích mối quan hệ chi phí - sản lượng - lợi nhuận 8.3 3. Phân 3. tích hòa vốn 8.4 Phân tích độ nhạy 8.5 Đòn bẩy hoạt động
  5. 8.1 KHÁI QUÁT CHUNG • Dùng các chỉ tiêu thẩm định tài chính dự án dựa vào dòng tiền dự kiến ( OCF )
  6. 8.1 KHÁI QUÁT CHUNG Ví dụ 8.1 • Vốn đầu tư ban đầu của dự án là 1 tỷ đồng, đời sống dự án 5 năm, khấu hao tuyến tính cố định, giá trị thanh lý không đáng kể, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25%, tỷ suất sinh lợi mong đợi là 10% Giá trị trung bình Số lượng 15.000 Giá bán đơn vị 200.000 đồng Biến phí đơn vị 160.000 đồng Định phí 120.000.000 đồng • Xác định dòng tiền và NPV của dự án
  7. 8.1 KHÁI QUÁT CHUNG • Dựa vào thông tin trên ta xác định dòng tiền và NPV dự án trong trường hợp trung bình như sau Diễn giải Số tiền Doanh thu 3.000.000.000 Biến phí 2.400.000.000 Định phí 120.000.000 Khấu hao 200.000.000 Lợi nhuận họat động trước thuế 280.000.000 Thuế 70.000.000 Lợi nhuận họat động sau thuế 210.000.000 Dòng tiền họat động 410.000.000
  8. 8.1 KHÁI QUÁT CHUNG Giá trị trung TH xấu nhất TH tốt nhất bình Số lượng 15.000 14.000 16.000 Giá bán đơn vị 200.000 190.000 210.000 Biến phí đơn vị 160.000 156.000 164.000 Định phí 120.000.000 100.000.000 130.000.000 Diễn giải OEAT OCF NPV IRR Trung bình Rủi ro nhất Thuận lợi nhất
  9. 8.1 KHÁI QUÁT CHUNG • Dùng các chỉ tiêu thẩm định tài chính dự án dựa vào dòng tiền dự kiến sai sót trong ước lượng dòng tiền phân tích chi tiết để xem xét các yếu tố tác động đến dòng tiền •  Phân tích mối quan hệ Chi phí – Sản lượng – Lợi nhuận ( CVP )
  10. 8.2 MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ - SẢN LƯỢNG – LỢI NHUẬN. PHÂN TÍCH CVP Phân tích CVP là kỹ thuật được sử dụng để đánh giá tác động của những thay đổi về chi phí, sản lượng và giá bán đồi với EBIT của DN Tổng chi phí: TC = V + F Tổng biến phí: V = v*Q Chi phí trung bình: chi phí tính cho 1 đơn vị sản phẩm Chi phí biên: chi phí tăng thêm khi bán thêm 1 đơn vị sản phẩm
  11. 8.2 MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ - SẢN LƯỢNG – LỢI NHUẬN. PHÂN TÍCH CVP • Ví dụ 8.2: Công ty sản xuất sản phẩm A với biến phí đơn vị 120.000 đồng và định phí 100.000.000 đồng Số lượng sản phẩm Biến phí Định phí Tổng chi phí 0 1.000 2.000 5.000 • Tính biến phí, định phí và tổng chi phí tại từng mức sản lượng • Nếu Q = 5.000 sp. Tính chi phí trung bình • Gsử ngoài 5.000 sp được thị trường chấp nhận, công ty có thêm đơn hàng 3.000 sp với giá bán đề nghị là 125.000/sp. Tính chi phí biên
  12. 8.2 MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ - SẢN LƯỢNG – LỢI NHUẬN. PHÂN TÍCH CVP Phân tích hòa vốn Nội dung của phân tích CVP Phân tích độ nhạy
  13. 8.2 MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ - SẢN LƯỢNG – LỢI NHUẬN. PHÂN TÍCH CVP • Giả thiết khi phân tích CVP : – Giá bán đơn vị không đổi – Chi phí được phân lọai thành định phí và biến phí – Chi phí biến đổi thay đổi theo tỉ lệ với sản lượng tiêu thụ – Định phí không thay đổi trong phạm vi hoạt động – Năng suất lao động không thay đổi – Trong trường hợp nhiều sản phẩm được kinh doanh cùng lúc, kết cấu sản phẩm giả định không thay đổi ở các mức doanh thu khác nhau – Số lượng sản phẩm sản xuất bằng số lượng sản phẩm tiêu thụ.
  14. 8.3 PHÂN TÍCH HÒA VỐN HÒA VỐN KẾ TOÁN HÒA VỐN TIỀN MẶT HÒA VỐN TÀI CHÍNH Giới hạn của các mô hình hòa vốn
  15. 8.3.1 HÒA VỐN KẾ TOÁN • Điểm hòa vốn kế toán là mức bán hàng mà tại đó lợi nhuận của dự án hay kế hoạch kinh doanh bằng 0
  16. 8.3.1 HÒA VỐN KẾ TOÁN
  17. 8.3.1 HÒA VỐN KẾ TOÁN 8.3.1.1 Hòa vốn kế toán trong trường hợp DN kinh doanh 1 loại sản phẩm: Vậy, điểm hòa vốn có thể thể hiện dưới hình thức sản lượng hoặc giá trị (doanh thu)
  18. 8.3.1 HÒA VỐN KẾ TOÁN 8.3.1.1 Hòa vốn kế toán trong trường hợp DN kinh doanh 1 loại sản phẩm: Ví dụ 8.3 :Công ty ABC có số liệu thống kê như sau: • Định phí: 40.000.000 đồng • Biến phí đơn vị: 1.200 đồng/sản phẩm • Giá bán đơn vị: 2.000 đồng/sản phẩm. • Hãy xác định doanh nghiệp lời hay lỗ ở các mức sản lượng: 20.000, 40.000, 50.000, 60.000, 80.000, 100.000, 120.000 và 140.000 sản phẩm.
  19. 8.3.1 HÒA VỐN KẾ TOÁN 8.3.1.1 Hòa vốn kế toán trong trường hợp DN kinh doanh 1 loại sản phẩm: Từ số liệu trên ta lập được bảng như sau: (ĐVT: Trđ) Sản lượng Biến phí Định phí Chi phí Doanh thu Lợi nhuận 20.000 24 40 64 40 (24) 40.000 48 40 88 80 (8) 50.000 60 40 100 100 0 60.000 72 40 112 120 8 80.000 96 40 136 160 24 100.000 120 40 160 200 40 120.000 144 40 184 240 56 140.000 168 40 208 280 72
  20. 8.3.1 HÒA VỐN KẾ TOÁN 8.3.1.1 Hòa vốn kế toán trong trường hợp DN kinh doanh 1 loại sản phẩm: • Doanh thu an toàn (Margin of safety): Doanh thu an toàn là phần chênh lệch giữa doanh thu dự kiến và doanh thu hòa vốn. • Công suất hòa vốn : công suất hòa vốn càng gần đến 100% thì sự an toàn trong hoạt động của doanh nghiệp sẽ không cao vì khả năng kinh doanh có lãi chỉ giới hạn trong chênh lệch giữa sản lượng hòa vốn và sản lượng công suất, nói cách khác, doanh thu an toàn không cao
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0