intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Bài 2: Thời giá tiền tệ, chiết khấu dòng tiền

Chia sẻ: N N | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

77
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Bài 2: Thời giá tiền tệ, chiết khấu dòng tiền" cung cấp cho người học các kiến thức: Lãi đơn, lãi kép, giá trị tương lai của một số tiền hiện tại, giá trị hiện tại của một số dòng tiền tương lai,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Bài 2: Thời giá tiền tệ, chiết khấu dòng tiền

CHƯƠNG II: THỜI GIÁ TIỀN TỆ<br /> CHIẾT KHẤU DÒNG TIỀN<br /> Chapter 4<br /> <br /> Thời giá tiền tệ<br /> Đây là nguyên tắc tài chính cơ bản, một đô la<br /> <br /> 1. Lãi đơn<br /> <br /> nhận được hôm nay có giá trị hơn một đô la<br /> <br /> 2. Lãi kép<br /> 3. Giá trị tương lai của một số tiền hiện tại<br /> 4. Giá trị hiện tại của một số tiền tương lai<br /> 5. Thời giá của dòng tiền tệ<br /> 6. Ứng dụng giá trị tiền tệ theo thời gian<br /> <br /> nhận được trong tương lai. Vậy tại sao một nhà<br /> đầu tư lại lựa chọn nhận tiền hôm nay nếu ông<br /> có sự lựa chọn giữa hôm nay và năm tiếp theo?<br />  Dòng tiền có giá trị thời gian bởi vì nó có lãi<br /> suất, rủi ro và lạm phát kỳ vọng.<br /> 2<br /> <br /> Một số vấn đề cơ bản về lãi<br /> suất<br /> • Khái niệm lãi suất:<br /> Lãi suất là tỷ số giữa lãi phải trả trong một đơn vị<br /> thời gian với số vốn vay. Lãi suất thường biểu<br /> hiện theo khoản thời gian là tháng, quý, năm.<br /> • Lãi đơn:<br /> Là số tiền lãi được tính dựa vào vốn gốc ban đầu<br /> mà không tính đến phần lãi phát sinh ở thời kỳ<br /> trước.<br /> <br /> 1. LÃI ĐƠN ( simple interest )<br /> • Xác định :<br /> SI=P0(i)(n)<br /> SI : lãi đơn (I)<br /> P0 : số tiền gốc ( c ),(PV)<br /> r : lãi suất kỳ hạn<br /> n : kỳ hạn tính lãi<br /> Ex : gửi 10 tr vào tài khoản r : 8%.Sau 10 năm<br /> số tiền lãi là : SI = 10.(0,08).(10) = 8 tr.<br /> <br /> Giá trị tương lai<br /> <br /> Giá trị tương lai<br /> <br /> Ví dụ - Lãi đơn:<br /> Lãi suất là 6% cho 5 năm với số tiền gốc<br /> ban đầu là $100<br /> <br /> Lãi đơn<br /> Giả sử số tiền gốc là P được mượn vào hôm<br /> nay với lãi suất là r và thanh toán vào kỳ hạn t.<br /> <br /> Hôm nay<br /> <br /> Vậy tổng số tiền nhận được trong tương lai?<br /> Lãi suất<br /> <br /> S  P 1  rt <br /> <br /> 100<br /> <br /> Giá trị<br /> <br /> Tương lai<br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 6<br /> <br /> 6<br /> <br /> 6<br /> <br /> 6<br /> <br /> 5<br /> 6<br /> <br /> 106<br /> <br /> 112<br /> <br /> 118<br /> <br /> 124<br /> <br /> 130<br /> <br /> Giá trị vào cuối năm thứ 5 = $130<br /> 5<br /> 6<br /> <br /> 2. LÃI KÉP<br /> ( COMPOUND INTEREST)<br /> <br /> 2. LÃI KÉP<br /> ( COMPOUND INTEREST)<br /> • Lãi kép là phương pháp tính lãi mà trong<br /> đó lãi kỳ này được nhập vào vốn để tính<br /> lãi kỳ sau.<br /> • Lãi kép phản ánh giá trị tiền tệ theo thời<br /> gian của vốn gốc và lợi tức phát sinh. „<br /> Các thuật ngữ đồng nghĩa: lãi kép, lãi<br /> nhập vốn, lãi gộp vốn…<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> <br /> P0<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> P0<br /> P0(i)(n)<br /> <br /> FV1<br /> <br /> FV1<br /> FV1 (i)(n)<br /> <br /> 0<br /> <br /> PV<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> n<br /> <br /> FV<br /> <br /> Giá trị tương lai<br /> Example - Compound Interest<br /> Interest earned at a rate of 6% for five years on the<br /> previous year’s balance.<br /> Today<br /> Interest Earned<br /> Value<br /> 100<br /> <br /> 1<br /> 6<br /> 106<br /> <br /> Lãi kép<br /> <br /> Future Years<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> 6.36<br /> 6.74 7.15<br /> 7.57<br /> 112.36 119.10 126.25 133.82<br /> <br /> FV  P  (1  r ) t<br /> <br /> Value at the end of Year 5 = $133.82<br /> <br /> 9<br /> <br /> 3.GIÁ TRị TƯƠNG LAI CủA MộT Số TIềN HIệN TạI<br /> <br /> Ví duï: P = 1.000.000 ñ ; r = 8%/naêm; n = 5 naêm<br /> -FV5 = 1.000.000 (1+ 8% x 5) = 1.400.000 ñ (laõi ñôn)<br /> -FV5 = 1.000.000 (1 + 8%)5 = 1.469.328 ñ (laõi gheùp)<br /> <br /> 10<br /> <br /> Lãi suất hiệu dụng<br /> (Effective Annual Interest Rate)<br /> • Lãi suất danh nghĩa : là lãi suất được<br /> công bố hay niêm yết<br /> • Lãi suất hiệu dụng (EAR): là lãi suất thực<br /> có được sau khi đã điều chỉnh lãi suất<br /> danh nghĩa theo số lần ghép lãi trong<br /> năm.<br /> EAR = (1+(r/m))mn – 1<br /> Trong đó : m : số lần ghép lãi trong năm<br /> r:lãi suất ; n: số năm<br /> <br /> Ví dụ : Tính lãi thực cho mỗi kỳ<br /> ghép lãi khác nhau với lãi suất<br /> danh nghĩa là 10%.<br /> <br /> Ví dụ<br /> Xem xét các mức lãi suất sau đây bởi ba ngân hàng:<br /> <br /> Kỳ ghép lãi<br /> <br /> Ngân hàng A: 15%, ghép lãi theo ngày<br /> <br /> Hàng năm<br /> <br /> Ngân hàng B: 15,5%, ghép lãi hàng quý<br /> <br /> Tính toán<br /> <br /> Lãi suất thực (%)<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0,1<br /> <br /> 1 <br />  1<br /> 1<br /> <br /> <br /> 10<br /> <br /> 2<br /> <br /> Ngân hàng C: 16%, ghép lãi hàng năm<br /> <br /> Nửa năm<br /> <br /> 0,1<br /> <br /> 1 <br />  1<br /> 2 <br /> <br /> <br /> Hàng quý<br /> <br /> 0,1<br /> <br /> 1 <br />  1<br /> 4<br /> <br /> <br /> 10,25<br /> <br /> 4<br /> <br /> EAR (A) = [1+ 0.15/365]365 – 1 = 16,18%<br /> EAR (B) = [1 + 0.155/4]4<br /> <br /> Hàng tháng<br /> <br /> - 1 = 16,42%<br /> <br /> Hàng ngày<br /> <br /> EAR (C) = [1+ 0.16/1]1 - 1<br /> <br /> = 16%<br /> <br /> 0,1<br /> <br /> 1 <br /> <br /> 12 <br /> <br /> <br /> 0,1 <br /> <br /> 1 <br /> <br /> 365 <br /> <br /> <br /> 12<br /> <br /> 365<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 10,38<br /> 10,47<br /> 10,52<br /> <br /> 13<br /> <br /> Ex : người gửi NH 100tr, r:10%, định kỳ nửa<br /> năm ghép.số tiền nhận sau một năm là bao<br /> nhiêu<br /> kỳ<br /> ghép lãi<br /> <br /> Giá trị<br /> ban đầu<br /> <br /> Tiền lãi<br /> của kỳ<br /> <br /> Giá trị cuối<br /> kỳ<br /> <br /> 1<br /> <br /> 100<br /> <br /> 5<br /> <br /> 105<br /> <br /> 2<br /> <br /> 105<br /> <br /> 5,25<br /> <br /> 110,25<br /> <br /> Chuỗi tiền tệ:<br /> • Chuỗi tiền tệ là một chuỗi hoàn trả định kỳ<br /> mỗi thời đoạn bằng một khoản thu nhập<br /> cố định (hoặc không cố định) và liên tục<br /> trong nhiều thời đoạn. Kỳ hoàn trả được<br /> ấn định là đầu hoặc cuối mỗi thời đoạn.<br /> Thời đoạn được tính theo tháng, quý, năm<br /> <br /> Khái niệm dòng tiền tệ<br /> • Dòng tiền đều (annuity): Bao gồm các khoản bằng<br /> nhau xảy ra qua một số thời kỳ nhất định<br /> – Dòng tiền đều thông thường: Xảy ra ở cuối kỳ<br /> – Dòng tiền đều đầu kỳ: Xảy ra ở đầu kỳ<br /> – Dòng tiền đều vô hạn: xảy ra ở cuối kỳ và không bao<br /> giờ chấm dứt<br /> <br /> Ta có sơ đồ sau :<br /> <br /> Giá trị tương lai của chuỗi tệ<br /> không bằng nhau :<br /> • Trường hợp chuỗi cuối kỳ :<br /> Ví dụ : Ông Beck gởi tiền tiết kiệm vào cuối<br /> mỗi năm liên tục trong 4 năm với số tiền<br /> lần lượt là 100, 150, 200 và 150 tr.đồng.<br /> Tính số tiền mà ông Beck nhận được vào<br /> cuối năm thứ 4 biết lãi suất tiền gởi là<br /> 8%/năm.<br /> <br /> • Một cách tổng quát, ta có công thức tính giá<br /> trị tương lai của 1 chuỗi tiền tệ phát sinh<br /> cuối kỳ có các số hạng trong chuỗi khác<br /> nhau :<br /> FV = A1(1+r)n-1 + A2(1+r)n-2 + A3(1+r)n-3 + … + An(1+r)0<br /> <br /> FV giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ<br /> A1, A2, … : khoản tiền tương ứng các năm<br /> r: lãi suất<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2