intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 2 - ThS. Bùi Ngọc Mai Phương (tt)

Chia sẻ: Y Nhân | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

39
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của bài giảng lầ giúp người học có thể hiểu được các vấn đề liên quan đến thời giá tiền tệ, cách xác định các loại lãi suất khác nhau, xác định giá trị tương lai và hiện tại của khoản tiền và dòng tiền, ứng dụng giá trị tiền tệ để định giá trái phiếu, cổ phiếu, tính toán các tiêu chuẩn đánh giá dự án đầu tư.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 2 - ThS. Bùi Ngọc Mai Phương (tt)

  1. ThS Bùi Ngọc Mai Phương 11/15/19 2.4.2. Định giá trái phiếu P: giá trị trái phiếu n: thời hạn của trái phiếu 2.4. Ứng dụng C: tiền lãi định kỳ 2.4.2. Định giá trái phiếu M (F): mệnh giá trái phiếu r: lãi coupon 2.4.3. Định giá cổ phiếu rd: lãi suất yêu cầu của trái phiếu. C=Mxr 73 74 73 74 2.4.2. Định giá trái phiếu 2.4.2. Định giá trái phiếu Định giá TP giúp xác định giá trị nội tại của TP.à Chiết khấu dòng ngân lưu kỳ vọng của trái phiếu về quyết định mua hay bán TP. hiện tại với suất chiết khấu thích hợp • NĐT sẽ ….. TP khi: giá nội tại > giá thị trường. Gía trị hiện tại của Gía trị hiện tại của • NĐT sẽ ….. TP khi: giá nội tại < giá thị trường Giá trị TP = + lãi định kỳ mệnh giá 75 76 75 76 1
  2. ThS Bùi Ngọc Mai Phương 11/15/19 2.4.2. Định giá trái phiếu 2.4.2. Định giá trái phiếu • Trái phiếu có kỳ hạn trả lãi định kỳ (coupon) • Trái phiếu có kỳ hạn và trả lãi định kỳ (coupon bond) • Trái phiếu có kỳ hạn và không trả lãi định kỳ (zero P= coupon bond) Công ty IBM phát hành TP coupon mệnh giá • Trái phiếu vĩnh cửu 100.000/TP với lãi suất coupon 8%/năm, trả lãi mỗi năm một lần, thời gian lưu hành 15 năm. Định giá TP trên biết lãi suất yêu cầu là 6%/năm. 77 78 77 78 2.4.2. Định giá trái phiếu 2.4.2. Định giá trái phiếu • Trái phiếu có kỳ hạn và không lãi định kỳ (zero • Trái phiếu có kỳ hạn và không lãi định kỳ coupon) + Trái phiếu chiết khấu. + Trái phiếu chiết khấu. Công ty IBM phát hành 1 trái phiếu chiết khấu có Trái phiếu không trả lãi cho nhà đầu tư mà chỉ trả mệnh giá 100.000 đồng, thời gian lưu hành 15 vốn gốc bằng mệnh giá ở cuối kỳ. năm. Định giá TP biết lãi suất là 6%/năm. P= 80 79 79 80 417.27$ 2
  3. ThS Bùi Ngọc Mai Phương 11/15/19 2.4.2. Định giá trái phiếu 2.4.2. Định giá trái phiếu • Trái phiếu có kỳ hạn và không lãi định kỳ • Trái phiếu có kỳ hạn và không lãi định kỳ + Trái phiếu tích lũy + Trái phiếu tích lũy Mệnh giá và lãi TP được thanh toán một lần khi TP tích lũy có mệnh giá 100.000 đồng, kỳ hạn 5 đến hạn M năm, lãi suất 10%/năm, gốc và lãi được thanh P= toán một lần khi đáo hạn. Lãi suất yêu cầu đối với TP là 7%/năm. Định giá TP? 81 82 81 82 2.4.2. Định giá trái phiếu 2.4.2. Định giá trái phiếu • Trái phiếu vĩnh cửu • Quan hệ giữa giá TP (P) và lãi suất chiết khấu TP không có kỳ hạn và người nắm giữ sẽ được (lãi suất thị trường) (rd) hưởng một dòng tiền lãi cố định vô hạn. Giá TP biến động ngược chiều với chiều biến P= động lãi suất chiết khấu. TP vĩnh cửu được hưởng lãi cố định hàng năm là 9.000 đồng. Nếu suất sinh lời yêu cầu đối là 10%, định giá TP? 84 83 83 84 3
  4. ThS Bùi Ngọc Mai Phương 11/15/19 2.4.2. Định giá trái phiếu 2.4.2. Định giá trái phiếu • Quan hệ giữa giá trái phiếu (P) và lãi suất • Quan hệ giữa giá trái phiếu (P) thời hạn trái coupon (r) và lãi suất chiết khấu (rd) phiếu (n) - rd > r à P ….. M Với lãi suất chiết khấu không đổi, càng đến hạn - rd < r à P ….. M thanh toán của TP thì giá TP càng tiến gần đến mệnh giá - rd = r à P ….. M 85 86 85 86 2.4.2. Định giá trái phiếu 2.4.2. Định giá trái phiếu • Thước đo lợi suất hiện hành (CY – current yield) • Thước đo lợi suất đáo hạn (YTM yield to matutity) C Là lãi suất mà trái chủ được hưởng nếu nắm giữ CY = P TP cho đến ngày đáo hạn. Ý nghĩa: một đồng vốn mà NĐT bỏ ra mua TP sau n 1 năm thu được bao nhiêu đồng tiền lãi C M P=! + (1 + YTM)t (1 + YTM)n t=1 Ý nghĩa: mức lợi suất tổng hợp mà NĐT nhận được từ khi mua nắm giữ cho đến khi đáo hạn. 87 88 87 88 4
  5. ThS Bùi Ngọc Mai Phương 11/15/19 TP có mệnh giá 100.000 đồng, lãi suất coupon 2.4.2. Định giá trái phiếu 10%/năm được bán trên thị trường với giá • Thước đo lợi suất đáo hạn (YTM yield to matutity) 108.000 đồng. - Gía thị trường = giá nội tại à YTM = rd a. Tính tỷ suất sinh lợi hiện thời ? - Gía thị trường > giá nội tại à YTM < rd b. Giả sử còn 5 năm nữa TP trên đáo hạn, nếu - Gía thị trường < giá nội tại à YTM > rd NĐT nắm giữ TP đến khi đáo hạn. Tính YTM ? c. NĐT có nên mua TP này không nếu 5 năm nữa TP trên đáo hạn và lãi suất chiết khấu là 9%/năm? 90 89 89 90 2.4.3. Định giá cổ phiếu P0 : giá trị nội tại của cổ phiếu Là hiện giá dòng thu nhập tương lai của CP. Mô hình chiết khấu dòng tiền (DCF – discount cash flow Dj: cố tức được chia ở cuối năm thứ j model): rs: tỷ suất chiết khấu (tỷ suất sinh lời đòi hỏi của NĐT) • Mô hình chiết khấu dòng cổ tức DDM (dividend rp : là TSSL đòi hỏi của NĐT nắm giữ cổ phiếu ưu đãi discount model) • Mô hình chiết khấu dòng ngân lưu của doanh nghiệp g : tốc độ tăng trưởng cổ tức FCFF (free cash flow to firm discount model). • Mô hình chiết khấu dòng tiền VCSH FCFE (free cash flow to equity discount model). 92 91 91 92 5
  6. ThS Bùi Ngọc Mai Phương 11/15/19 2.4.3. Định giá cổ phiếu 2.4.3. Định giá cổ phiếu • Định giá cổ phiếu ưu đãi • Định giá cổ phiếu ưu đãi Cổ tức ưu đãi hưởng lãi định kỳ cố định đến vô hạn. Công ty A dự kiến phát hành CPƯĐ với mệnh giá D1 = D2 = … = Dn 100.000 đồng, tỷ suất cổ tức là 8%/năm. Tỷ lệ sinh % &(%' ( ) )+, lời đòi hỏi của CP này là 9%/năm. Giá cổ phiếu P0 = Dx hiện tại? () t à ∞ thì (1 + r1 )&2 = 0 93 94 93 94 2.4.3. Định giá cổ phiếu 2.4.3. Định giá cổ phiếu • Định giá cổ phiếu thường • Định giá cổ phiếu thường + Nếu NĐT bán cổ phiếu trong ở năm thứ 1 Giả định NĐT nắm giữ cổ phiếu mãi mãi, không bán )= Theo mô hình DCF 𝐃𝟏 '(𝐏𝟏 & 𝐏𝟎 ) 𝐃𝟏 (𝐏𝟏 & 𝐏𝟎 ) à 𝐫𝐬 = = + 𝐏𝟎 𝐏𝟎 𝐏𝟎 𝐃𝟏 𝐃𝟐 𝐃, 𝐃𝐭 P0 = + +…+ = ∑; 𝐭:𝟏 Tỷ suất sinh lời từ Tỷ lệ gia tăng (giảm) (𝟏' 𝐫𝐬 )𝟏 (𝟏'𝐫𝐬 )𝟐 (𝟏'𝐫𝐬 ), (𝟏'𝐫𝐬 )𝐭 = Tỷ lệ cổ tức + cổ phiếu thường giá cổ phiếu (Dividend yield) 95 96 (Capital gain yield) 95 96 6
  7. ThS Bùi Ngọc Mai Phương 11/15/19 2.4.3. Định giá cổ phiếu 2.4.3. Định giá cổ phiếu • Định giá cổ phiếu thường • Định giá cổ phiếu thường + Nếu NĐT bán cổ phiếu ở năm thứ n Mô hình chiết khấu dòng cổ tức DDM (dividend ) C - Tốc độ tăng trưởng cổ tức không đổi. Pn :giá bán cổ phiếu thường ở năm thứ n - Tốc độ tăng trưởng cổ tức bằng không. Để định giá trong trường hợp này sử dụng mô - Tốc độ tăng trưởng cổ tức thay đổi. hình chiết khấu dòng cổ tức DDM 98 97 97 98 2.4.3. Định giá cổ phiếu 2.4.3. Định giá cổ phiếu • Cổ phiếu thường có tốc độ tăng trưởng cổ tức không đổi Dn = Dn-1 (1 + g) và g < 𝐫𝐬 • Cổ phiếu thường có tốc độ tăng trưởng cổ tức không đổi )B (%'(> ), + Thu nhập mỗi cổ phần năm trước là 20.000 đồng. P0 = + TSSL trên VCSH là 10%, tỷ lệ chi trả cổ tức là 40%. + TSSL đòi hỏi NĐT là 9%/năm và giữ cổ phiếu này mãi Đây là mô hình tăng trưởng đều mãi mãi (mô hình Gordon) g = ROE x tỷ lệ lợi nhuận giữ lại. mãi không bán. 99 100 99 100 7
  8. ThS Bùi Ngọc Mai Phương 11/15/19 2.4.3. Định giá cổ phiếu 2.4.3. Định giá cổ phiếu • Cổ phiếu thường có tốc độ tăng trưởng cổ tức bằng 0 • Cổ phiếu thường có tốc độ tăng trưởng cổ tức thay đổi D1 = D2 = … = Dn và g = 0 Giá cổ phiếu là tổng giá trị hiện tại của các dòng cổ tức trong giai đoạn có tốc độ tăng trưởng khác nhau. < P0 = ∑; 2:% (%'( > ) F P0 = Giả định chia thời gian hưởng cổ tức làm 2 giai đoạn: t à ∞ thì (1 + rG)2 = rG + n năm đầu: tốc độ tăng trưởng là g1 + năm n + 1 trở đi: tốc độ tăng trưởng đều g2 (g2 < r) 0 n ∞ 101 g1 g2 102 101 102 2.4.3. Định giá cổ phiếu 2.4.3. Định giá cổ phiếu • Cổ phiếu thường có tốc độ tăng trưởng cổ tức thay đổi • Cổ phiếu thường có tốc độ tăng trưởng cổ tức thay đổi hiện giá cổ tức hiện giá cổ tức từ - Hiện giá cổ tức từ năm n+1 về sau có tốc độ tăng trưởng P0 = + trong n năm đầu năm (n+1) về sau cổ tức g2 . % < C (%'E B )F+C % < C (%'E B ) - Hiện giá cổ tức trong n năm đầu có tốc độ tăng trưởng (%'(> )C x ∑; 2:H'% (%'( > )F+C = (%'(> )C x ( > &E B cổ tức g1 < C (%'E B ) < D (%' E = )C (%'E B ) &E B ( > &E B ∑H2:% (%'( > )F P0 = 103 104 103 104 8
  9. ThS Bùi Ngọc Mai Phương 11/15/19 2.4.3. Định giá cổ phiếu Công ty ABC chia cổ tức trong năm vừa qua là 1.000 đồng. Dự kiến tốc độ tăng trưởng cổ tức như sau: 2.4. Ứng dụng + 3 năm đầu là 12%/năm 2.4.4. Tiêu chuẩn đánh giá + Năm thứ 4 trở đi là 6%/năm. hiệu quả của dự án đầu tư Biết TSSL đòi hỏi NĐT là 10%/năm. Xác định giá trị cổ phiếu công ty ABC. 106 105 105 106 2.4.4. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả dự án đầu tư 2.4.4. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả dự án đầu tư • Gía trị hiện tại ròng (NPV - Net Present Value) • Gía trị hiện tại ròng NPV (Net Present Value) • Suất sinh lời nội bộ (IRR - Internal Rate of Return) NPV = PV(dòng thu nhập) – PV(dòng đầu tư) • Suất sinh lời nội bộ có điều chỉnh (MIRR - Modified - Là chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hiệu quả của dự án đầu tư Internal Rate of Return) - Các dòng tiền đều được hiện giá theo một lãi suất chiết • Thời gian hoàn vốn (DPP - Discount Payback khấu nhất định là chi phí sử dụng vốn của dự án. Period) 107 108 107 108 9
  10. ThS Bùi Ngọc Mai Phương 11/15/19 2.4.4. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả dự án đầu tư 2.4.4. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả dự án đầu tư • Gía trị hiện tại ròng NPV (Net Present Value) • Gía trị hiện tại ròng NPV (Net Present Value) Một dự án có chi phí đầu tư ban đầu là 1.000$, dòng tiền JKF ; NPV = ∑2:I ròng hàng năm thu nhập qua các năm: (%' ()F r: lãi suất chiết khấu (chi phí sử dụng vốn của dự án) Năm 1 2 3 4 5 t: đời sống của dự án. CFj 200 250 500 350 400 + NPV > 0 àDự án có suất sinh lời ….. suất chiết khấu Biết chi phí sử dụng vốn của dự án là 10%/năm. + NPV < 0 à Dự án có suất sinh lời ….. suất chiết khấu Tính NPV của dự án và công ty có nên lựa chọn dự án? + NPV = 0 à Dự án có suất sinh lời ….. suất chiết khấu 109 àNên đầu tư vào một dự án có NPV ….. 0 110 109 110 • So sánh chọn lựa dự án dựa vào NPV 2.4.4. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả dự án đầu tư Công ty Hải Đăng có 2 dự án loại trừ lẫn nhau A và B với vốn • Gía trị hiện tại ròng NPV (Net Present Value) đầu tư ban đầu là 1.000$ các dòng tiền ròng hàng năm thu So sánh chọn lựa dự án được như sau: - Các dự án loại trừ: nên chọn dự án có NPV > 0 và lớn hơn. Năm 1 2 3 4 5 - Các dự án độc lập: nên chọn các dự án có NPV > 0 CFj(A) 200 250 500 350 400 Với cùng mức lãi suất chiết khấu, dự án nào có NPV cao hơn CFj(B) 250 450 400 250 300 à dự án đó suất sinh lời lớn hơn à mang lại giá trị tăng Biết chi phí sử dụng vốn của dự án là 10%/năm. thêm nhiều hơn cho công ty. Tính NPV của dự án, công ty có nên lựa chọn dự án nào nếu 2 dự án này là loại trừ hoặc độc112lập lẫn nhau? 111 111 112 10
  11. ThS Bùi Ngọc Mai Phương 11/15/19 2.4.4. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả dự án đầu tư 2.4.4. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả dự án đầu tư • Suất sinh lời nội bộ IRR • Suất sinh lời nội bộ IRR IRR là suất chiết khấu làm cho NPV của dự án bằng 0 Sử dụng công thức nội suy tìm IRR Giả định dòng tiền của dự án được tái đầu tư với tỷ suất Chọn r1 sao cho NPV𝟏 > 0; i2 sao cho NPV𝟐 < 0 và r1 < r2 sinh lời chính bằng IRR NPV𝟏 IRR = r1 + × (r2 - r1) IRR chính là TSSL kỳ vọng của dự án. NPV𝟏 ' NPV𝟐 + Nếu IRR > r à NPV > 0 à …………………………… ; JKF NPV = ∑2:I =0 (%'LMM)F + Nếu IRR < r à NPV < 0 à …………………………… 114 113 113 114 2.4.4. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả dự án đầu tư • Suất sinh lời nội bộ IRR 2.4.4. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả dự án đầu tư Công ty Hải Đăng có 2 dự án loại trừ lẫn nhau A và B với vốn • Suất sinh lời nội bộ IRR đầu tư ban đầu là 1.000$ các dòng tiền ròng hàng năm thu So sánh chọn lựa dự án được như sau: - Các dự án độc lập: nên chọn dự án có IRR > CPSDV dự án Năm 1 2 3 4 5 - Các dự án loại trừ: nên chọn dự án có IRR lớn hơn và > CFj(A) 200 250 500 350 400 CPSDV dự án CFj(B) 250 450 400 250 300 Biết chi phí sử dụng vốn của dự án là 10%/năm. Tính IRR của dự án, công ty có nên lựa chọn dự án nào nếu 115 2 dự án này là loại trừ hoặc độc116lập lẫn nhau? 115 116 11
  12. ThS Bùi Ngọc Mai Phương 11/15/19 2.4.4. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả dự án đầu tư 2.4.4. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả dự án đầu tư • Suất sinh lời nội bộ có điều chỉnh MIRR • Suất sinh lời nội bộ có điều chỉnh MIRR PV dòng vốn đầu tư = PV giá trị tới hạn của dòng thu nhập - MIRR là lãi suất chiết khấu làm cho hiện giá của giá trị tới hạn của dòng thu nhập (sau khi được tái đầu tư) bằng với CF1(1 + r)n−1 + CF2(1 + r)n−2 +… + CF0(1 + r)0 giá trị hiện tại của dòng vốn đầu tư. PV(OFt) = (1+MIRR)n - Giả định dòng thu nhập của dự án được tái đầu tư với mức sinh lời bằng chi phí sử dụng vốn của dự án r chi phí sử dụng vốn của dự án. n: tuổi thọ của dự án 117 118 117 118 2.4.4. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả dự án đầu tư • Suất sinh lời nội bộ có điều chỉnh MIRR 2.4.4. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả dự án đầu tư Công ty Hải Đăng có 2 dự án loại trừ lẫn nhau A và B với vốn • Suất sinh lời nội bộ có điều chỉnh MIRR đầu tư ban đầu là 1.000$ các dòng tiền ròng hàng năm thu So sánh chọn lựa dự án được như sau: - Các dự án độc lập: nên chọn dự án có MIRR > CPSDV dự án Năm 1 2 3 4 5 - Các dự án loại trừ: nên chọn dự án có MIRR lớn hơn và > CFj(A) 200 250 500 350 400 CPSDV dự án CFj(B) 250 450 400 250 300 Biết chi phí sử dụng vốn của dự án là 10%/năm. Tính MIRR của dự án, công ty có nên lựa chọn dự án nào 119 nếu 2 dự án này là loại trừ hoặc120độc lập lẫn nhau? 119 120 12
  13. ThS Bùi Ngọc Mai Phương 11/15/19 2.4.4. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả dự án đầu tư 2.4.4. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả dự án đầu tư • Thời gian hoàn vốn chiết khấu (DPP – Discount Payback Period) • Thời gian hoàn vốn chiết khấu DPP Là khoản thời gian cần thiết để thu nhập thuần của dự án được chiết So sánh chọn lựa dự án khấu theo lãi suất cụ thể, đủ để bù đắp chi phí đầu tư của dự án. - Các dự án độc lập: nên chọn dự án có DPP < thời gian hoàn 𝐧 𝐂𝐅𝐣 PV0 + ∑𝐣:𝟏 =0 vốn yêu cầu của dự án (𝟏'𝐢)𝐣 Cách 1: dò bảng tính - Các dự án loại trừ: nên chọn dự án có DPP ngắn hơn và < Cách 2: tính gần đúng: n1< n < n2 thời gian hoàn vốn yêu cầu của dự án NOệH EOá RĐT & NOệH EOá UòHE 2NW GXW H= HăZ n = n1 + NOệH EOá UòHE 2NW GXW HB HăZ & NOệH EOá UòHE 2NW GXW H= HăZ 122 121 121 122 • Thời gian hoàn vốn chiết khấu (DPP – Discount Payback 2.4.4. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả dự án đầu tư Period) Vậy tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả dự án đầu tư tốt phải Ví dụ: Xem xét dự án sau: giải quyết được hai vấn đề: Năm 0 1 2 3 4 5 Dòng tiền -500 200 200 300 300 200 • Thứ nhất, xác định được dự án đầu tư tốt Dòng tiền CK -500 189 165 225 205 124 • Thứ hai, khi phải lựa chọn một trong nhiều dự án thì tiêu Dòng tiền cộng dồn CK -500 -311 -146 79 284 408 chuẩn đó cần chỉ rõ đâu là dự án tốt nhất nên đầu tư. b. Xác định thời gian hoàn vốn có chiết khấu của dự án với lãi suất chiết khấu là 10%/năm 123 124 123 124 13
  14. ThS Bùi Ngọc Mai Phương 11/15/19 2.4.4. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả dự án đầu tư 2.4.4. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả dự án đầu tư • Đối với những dự án độc lập: phương án NPV và IRR đều dẫn đến việc chấp nhận hay loại bỏ dự án giống nhau. Trong trường hợp có mẫu thuẫn khi xếp hạng dự án theo các tiêu chuẩn thì dựa vào NPV để lựa chọn vì: • Đối với những dự án loại trừ: đặc biệt những dự án khác nhau về quy mô và dòng đời thì NPV ưu việc hơn. • NPV phù hợp với mục tiêu tối đa hóa giá trị DN • MIRR là chỉ tiêu thể hiện khả năng sinh lợi thật sự của dự • NPV có giả định lãi suất tái đầu tư là CPSDV của dự án án tốt hơn IRR. Tuy nhiên, NPV vẫn là chỉ số tốt nhất 126 125 125 126 2.4.4. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả dự án đầu tư Kết luận • Tiêu chuẩn NPV có mức độ sử dụng phổ biến và thường xuyên nhất, đặc biệt là tại các công ty có quy mô lớn; sau đó đến tiêu chuẩn IRR. • Tiêu chuẩn PP và DPP ít được sử dụng. • Tiêu chuẩn PI gần như không được sử dụng. 127 127 14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2