Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 5: Quản trị hàng tồn kho
lượt xem 12
download
Bài giảng "Tài chính doanh nghiệp: Chương 5: Quản trị hàng tồn kho" trình bày các nội dung kiến thức trọng tâm về: Mục đích dự trữ hàng tồn kho; Phân loại hàng tồn kho; Các chi phí liên quan đến hàng tồn kho; Mô hình quản trị hàng tồn kho EOQ; Mô hình quản trị hàng tồn kho EOQ mở rộng. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng tại đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 5: Quản trị hàng tồn kho
- lOMoARcPSD|16991370 Chương 5 QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 NỘI DUNG CHƯƠNG 5 I.Mục đích dự trữ hàng tồn kho. II. Phân loại hàng tồn kho. III. Các chi phí liên quan đến hàng tồn kho. IV. Mô hình quản trị hàng tồn kho EOQ. V. Mô hình quản trị hàng tồn kho EOQ mở rộng. Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 I.MỤC ĐÍCH DỰ TRỮ HÀNG TỒN KHO Tồn kho là gì? Là một gạch nối giữa sản xuất và bán sản phẩm. Doanh nghiệp có nên không cần dự trữ hàng tồn kho? Giúp cho Công ty có thể linh hoạt hơn trong việc: Mua hàng, lập chương trình sản xuất, dịch vụ hiệu quả cho nhu cầu khách hàng… Nếu cần dự trữ hàng tồn kho thì nên dự trữ hàng tồn kho trong kho bao nhiêu là hợp lý? Dự trữ hàng tồn kho nhằm 2 mục đích gì? Đáp ứng nhu cầu sản xuất ? Đáp ứng nhu cầu tiêu thụ? Điều gì xảy ra khi hàng tồn kho không đáp ứng đủ cho nhu cầu sản xuất và nhu cầu tiêu thụ? Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 II. PHÂN LOẠI HÀNG TỒN KHO Tồn kho nguyên vật liệu: thành phần chính cấu thành nên sản phẩm: Ví dụ: phôi thép để sản xuất thép; đất để sản xuất gạch; cá và muối để sản xuất nước mắm… Tồn kho sản phẩm dở dang: là những sản phẩm đang nằm trên dây chuyền sản xuất. Ví dụ như: nhà đang xây; vải thô chưa nhuộm màu… Tồn kho đang đi trên đường: có hai loại tồn kho: - Tồn kho nguyên vật liệu, bán thành phẩm phục vụ sản xuất. - Tồn kho thành phẩm đã hoàn thành đang trên đường vận chuyển từ nhà máy đến kho lưu trữ hay từ Công ty đến khách hàng tiêu thụ Tồn kho thành phẩm: là những sản phẩm đã hoàn thành chu kỳ sản xuất, đã làm thủ tục nhập kho và chuẩn bị xuất tiêu thụ. Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 III. CHI PHÍ HÀNG TỒN KHO Chi phí tồn trữ hàng: là tất cả các chi phí liên quan đến lưu giữ hàng ở kho trong 1 khoản thời gian nhất định. Bao gồm: chi phí tiền lương, chi phí khấu hao, chi phí thuê mặt bằng, chi phí hàng bị hư hỏng, chi phí bị thiệt hại do hàng lỗi thời, chi phí bảo hiểm hàng. Chi phí đặt mua hàng: là tất cả chi phí liên quan đến đặt mua một đơn hàng mới bao gồm: chi phí giao dịch với nhà cung cấp, chi phí nhận và kiểm tra hàng, chi phí bốc dỡ, vận chuyển hàng, chi phí thanh toán tiền mua hàng… Tổng chi phí tồn kho = Chi phí tồn trữ hàng +Chi phí đặt mua hàng Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 IV. QUẢN TRỊ HTK BẰNG MÔ HÌNH EOQ Một số giả định của mô hình Nhu cầu về một loại hàng được biết trước chính xác và không thay đổi theo thời gian. Không có sự thiếu hụt hàng trong kho bởi vì doanh nghiệp có thể xác định chính xác khi nào đặt mua hàng, việc cung cấp và bổ sung hàng diễn ra ngay tức thời. Số lượng hàng đặt mua phải được vận chuyển trong một chuyến. Thời gian chuẩn bị giao nhận hàng được biết trước và không thay đổi theo thời gian. Không phát sinh chiết khấu hàng mua trong trường hợp mua hàng với số lượng lớn. Chi phí mỗi lần đặt mua hàng cố định và chí phí lưu giữ hàng tính trên mỗi đơn vị hàng tồn kho cố định. Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 IV. QUẢN TRỊ HTK BẰNG MÔ HÌNH EOQ Q: số lượng hàng tồn kho. S: Tổng nhu cầu hàng hóa/ vật tư trong 1 năm. C: Chi phí tồn trữ mỗi đơn vị hàng trong kho. O: Chi phí cố định mỗi lần đặt hàng. TLG: Tổng chi phí lưu giữ hàng trong kho. TĐH: Tổng chi phí đặt mua hàng. THTK: Tổng chi phí hàng tồn kho. THTK = TLG + TĐH. Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 IV. QUẢN TRỊ HTK BẰNG MÔ HÌNH EOQ Gọi Q là lượng hàng tối ưu sau mỗi lần đặt mua; ở thời điểm đầu kỳ lượng HTK là Q; ở thời điểm cuối kỳ lượng HTK là zero Lượng HTK bình quân được xác định: Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 IV. QUẢN TRỊ HTK BẰNG MÔ HÌNH EOQ Chi phí lưu giữ hàng tỷ lệ thuận với lượng hàng tồn kho và được xác định: TLG = Cx(Q/2) Chi phí đặt mua hàng tỷ lệ nghịch với số lượng hàng đặt mua và được xác định: TĐH = Ox(S/Q) Tổng chi phí tồn kho được xác định. THTK = TLG + TĐH = Cx(Q/2) + Ox(S/Q) Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 IV. QUẢN TRỊ HTK BẰNG MÔ HÌNH EOQ Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 IV. QUẢN TRỊ HTK BẰNG MÔ HÌNH EOQ Chi phí tồn kho thấp nhất khi: TLG = TĐHCx(Q/2)= Ox(S/Q) Giải phương trình trên ta tìm được lượng HTK ( đặt mua ) tối ưu mỗi lần: Thời gian dự trữ hàng tối ưu: Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 IV. QUẢN TRỊ HTK BẰNG MÔ HÌNH EOQ Công ty Amatar có nhu cầu về một loại hàng trong năm là 50.000 đơn vị được một nhà sản xuất trong nước cung cấp với giá 20$/ đơn vị. Theo kinh nghiệm của nhà quản lý, chí phí cho mỗi lần đặt mua hàng là: 500$/ lần, chí phí lưu giữ mỗi đơn vị hàng trong kho ước tính chiếm khoảng 10% giá mua, hay 2$/ đơn vị. Bởi vì nhà cung cấp thiết lập các kênh phân phối hàng rộng khắp, nên công ty Amatar sử dụng mô hình quản trị tồn kho hiệu quả EOQ để quản lý hàng tồn kho, hãy xác định lượng hàng tồn kho tối ưu đặt mua mỗi lần và thời gian dự trữ hàng tối ưu sao cho tổng chi phí tồn kho của công ty Amatar là thấp nhất? Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 IV. QUẢN TRỊ HTK BẰNG MÔ HÌNH EOQ Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 IV. QUẢN TRỊ HTK BẰNG MÔ HÌNH EOQ Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 IV. QUẢN TRỊ HTK BẰNG MÔ HÌNH EOQ Để xác định luợng hàng đặt mua tối ưu chúng ta dựa trên nhiều giả định, trong đó có những giả định không thực tiễn, tỉ như: Nhu cầu về một loại hàng là không thể biết trước chính xác được, việc cung cấp và bổ sung hàng không thể diễn ra ngay lập tức… Trên thực tế thường có một khoảng thời gian trôi qua giữa thời điểm đặt mua hàng và thời điểm hàng được nhận tại kho. Khoảng thời gian chuẩn bị giao nhận hàng này có thể bao gồm khoảng thời gian cần thiết để sản xuất mặt hàng đó và khoảng thời gian cần thiết để đóng gói, vận chuyển. Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 IV. QUẢN TRỊ HTK BẰNG MÔ HÌNH EOQ Tuy nhiên trong thực tế các doanh nghiệp không đợi đến chu kỳ hàng tồn kho ( nghĩa là hàng tồn kho tiến đến 0) mới đặt hàng lại như trong giả định của mô hình. Thay vào đó, doanh nghiệp sẽ tiến hành đặt mua hàng lại trước khi hàng tồn trong kho tiến đến 0. Khoảng thời gian từ lúc đặt mua hàng lại cho đến lúc hàng tồn kho tiến đến 0 và ngay khi hàng tồn kho bằng 0 lập tức có lượng hàng mới đặt mua bổ sung, đó là thời gian cần thiết chuẩn bị giao nhận hàng. Do đó, nếu biết trước số ngày chuẩn bị giao nhận hàng thì điểm đặt hàng lại được xác định như sau: QR: Điểm đặt hàng lại. TGNH: Thời gian chuẩn bị giao nhận hàng. S1N: Nhu cầu sử dụng HTK trong 1 ngày. QR= TGNH xS1N Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 IV. QUẢN TRỊ HTK BẰNG MÔ HÌNH EOQ Sử dụng lại số liệu của công ty Amatar, nếu thời gian chuẩn bị giao nhận hàng trung bình 7 ngày và số ngày làm việc trong một năm của công ty là 350 ngày, giả định công ty không có lượng hàng dự trữ an toàn. Khi đó điểm đặt hàng lại của công ty Amatar được xác định như sau: QR = 7 ngày x(50.000/350) = 1.000 đv. Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 IV. QUẢN TRỊ HTK BẰNG MÔ HÌNH EOQ Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 IV. QUẢN TRỊ HTK BẰNG MÔ HÌNH EOQ Tồn kho an toàn: Là mức tồn kho tăng thêm nhằm đề phòng những bất trắc xảy ra do thời gian chờ hàng hay rủi ro từ phía nhà cung cấp. Trong Ví dụ trước, chúng ta giả định nhu cầu loại tồn kho A và thời gian chờ hàng là chắc chắn. Nếu nhu cầu và thời gian chờ hàng không chắn chắn thì điểm đặt hàng được xác định lại: QR= TGNH xS1N + TK an toàn Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16991370 IV. QUẢN TRỊ HTK BẰNG MÔ HÌNH EOQ Sử dụng lại số liệu của Công ty Amatar, giả sử Công ty không chắc chắn được nhu cầu tiêu thụ, cũng như thời gian đặt hàng lại, và Công ty quyết định dự trữ tồn kho an toàn là 1.000 đơn vị. Ta có điểm đặt hàng và thời gian dự trữ hàng tối ưu khi bao gồm thêm khoảng tồn kho an toàn. QR= TGNH xS1N + TK an toàn = 7 ngày x(50.000/350)+1.000 = 2.000 đv T = (EOQ+ TK an toàn) / ( S/365) = (5.000+ 1.000)/(50.000/365) = 43.5 ngày Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 11 - ĐH Thương Mại
17 p | 273 | 62
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 10 - ĐH Thương Mại
14 p | 303 | 54
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 3 (cost, sales and profit)
84 p | 215 | 45
-
Tập bài giảng Tài chính doanh nghiệp
211 p | 60 | 19
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1: Chương 1 - PGS.TS Trần Thị Thái Hà
40 p | 119 | 16
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 1, 2 - ThS. Nguyễn Văn Minh
33 p | 161 | 14
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 1 - Học viện Tài chính
35 p | 91 | 11
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 1 - ĐH Kinh Tế (ĐHQG Hà Nội)
27 p | 34 | 10
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Bài 7: Phân tích tài chính doanh nghiệp (TS. Nguyễn Thanh Huyền)
63 p | 87 | 10
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp – Bài 1: Tổng quan về tài chính doanh nghiệp (TS. Nguyễn Thanh Huyền)
44 p | 64 | 8
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (Corporate finance) - Trường ĐH Thương Mại
49 p | 41 | 8
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 3 - Phân tích BCTC & Dự báo tài chính doanh nghiệp
60 p | 33 | 7
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp – Bài 3: Đầu tư tài chính của doanh nghiệp (TS. Nguyễn Thanh Huyền)
37 p | 143 | 6
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Bài 1 - TS. Nguyễn Thị Hà
25 p | 42 | 6
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1: Bài 1 -Lê Quốc Anh
41 p | 80 | 5
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 1 - ThS. Đặng Thị Quỳnh Anh
6 p | 110 | 5
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 1 - Th.S Bùi Ngọc Mai Phương
12 p | 52 | 2
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1: Chương 1 - Trường ĐH Tài chính - Marketing
24 p | 9 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn