Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 9 - Đoàn Thị Thu Trang
lượt xem 5
download
Mục tiêu của chương 9 nhằm giúp người học biết được các thuật ngữ của thuê, biết được cần thiết của thuê, phân biệt được thuê tài chính và thuê hoạt động, biết được các loại dòng tiền tăng thêm của thuê, có thể tính được hiện giá thuần của thuê. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 9 - Đoàn Thị Thu Trang
- CHƢƠNG 9: QUYẾT ĐỊNH THUÊ HAY MUA KHOA: Tài chính – Ngân hàng GV: Đoàn Thị Thu Trang
- MỤC TIÊU -Biết được các thuật ngữ của thuê -Phân biệt được -Biết được cần thuê tài chính thiết của thuê và thuê hoạt động -Có thể tính được -Biết được các hiện giá thuần của loại dòng tiền thuê (NAL - Net tăng thêm của advantage to leasing) thuê
- 9.1. THUẬT NGỮ CHO THUÊ -Thuê là một thỏa -Người đi thuê: thuận,mà người Là người sử dụng sử dụng tài sản có tài sản và có nghĩa vụ thanh nghĩa vụ phải toán tiền thuê tài thanh toán tiền sản vào một ngày thuê theo định kỳ đã được qui định đã thỏa thuận trước -Người cho thuê: Là người chủ của -Thuê trực tài sản và được tiếp:Người đi nhận tiền cho thuê là người chủ thuê tài sản hàng xí nghiếp kỳ
- 9.2 PHÂN LOẠI THUÊ: Thuê Thuê hoạt động tài chính • Thời gian thuê ngắn thông • Thời gian thuê dài,thông thường dưới một năm. thường trên một năm • Người cho thuê chịu trách • Người thuê chịu trách nhiệm đóng bảo nhiệm đóng bảo hiểm;thuế,duy tu bảo hiểm;thuế,duy tu bảo dưỡng,… dưỡng,… • Có thể được hủy ngang • Người thuê không được hủy ngang
- 9.2.2 Thuê tài chính Khái niệm: Hoạt động tín dụng trung và dài hạn thông qua việc cho thuê máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác trên cơ sở hợp đồng cho thuê giữa bên cho thuê với bên thuê. BÊN CHO THUÊ BÊN THUÊ Bên thuê sử dụng tài sản thuê và thanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn thuê đã được hai bên thoả thuận.(Nghị định 16/2001/NĐ-CP, Bên cho thuê cam kết mua máy móc, ngày 02 tháng 5 năm 2001 của thiết bị, phương tiện vận chuyển và Chính Phủ) các động sản khác theo yêu cầu của Bên thuê được quyền lựa chọn mua bên thuê và nắm giữ quyền sở hữu lại tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê đối với các tài sản cho thuê theo các điều kiện đã thoả thuận trong hợp đồng cho thuê tài chính.
- 9.2.2 Thuê tài chính Khái niệm: (tt) Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng cho thuê tài chính, ít nhất phải tương đương với giá trị của tài sản đó tại thời điểm ký hợp đồng. Phân loại thuê tài chính ♣ Thuê tài chính thông thường ♣ Thuê có đòn bẩy ♣ Bán và tái thuê
- Thuê tài chính thông thường Là hình thức tín dụng trung và dài hạn. Bên đi thuê xác định loại tài sản cần dùng và ký hợp đồng với bên cho thuê. Bên cho thuê sẽ mua những tài sản này và sau đó chuyển cho bên đi thuê sử dụng.
- Doanh nghiệp thuê tài chính (A) 6 4 2 1 3 Doanh nghiệp Doanh nghiệp cho thuê tài bán tài sản chính (C) 5 MMTB (B)
- Giải thích sơ đồ (1) Doanh nghiệp A có nhu cầu sử dụng tài sản liên hệ DN B để thỏa thuận các thông số kỹ thuật về tài sản (2) Doanh nghiệp A liên hệ DN C,đơn vị cho thuê tài chính, để thỏa thuận các điều kiện về thuê tài chính. (3) Doanh nghiệp C liên hệ với DN B để thỏa thuận mua tài sản và giao cho bên A sử dung,theo thuận của hợp đồng thuê tài chính. (4) DN B giao tài sản cho DN A (5) DN C thanh toán tiền cho DN B (6) DN C và DN A ký hợp đồng thuê tài chính
- Tiền thuê định kỳ (PMT) sẽ được tính toán như sau:
- Thí dụ 9.1: Công ty M ký hợp đồng thuê tài chính với Công K để mua một thiết bị của Công ty C trị giá 100 tỷ.Thiết bị này có đời sống kinh tế là 10 năm.Lãi suất được hai bên thỏa thuận là 12%/năm.Thanh toán tiền thuê tài chính vào cuối mỗi năm Số tiền công ty M phải thanh toán cho Công ty K vào cuối mỗi năm là: PMT= - 17,70 tỷ (Dấu âm vì chi ra) Với: PV: 100 tỷ n: 10 năm r: 12%/năm
- ♣ Thuê tài sản có đòn bẩy (Leveraged leases): Bên cho thuê : Chỉ bỏ ra tối thiểu 50% nguồn hình thành nên TS Nhận được tiền thanh toán và các lợi ích từ thuế. Sử dụng hợp đồng thuê như là một đảm bảo khoản vay. Không chịu nghĩa vụ trả nợ cho nhà cung cấp tín dụng trong trường hợp bên đi thuê không còn khả năng chi trả. Nhà cung cấp tín dụng sẽ tự bảo vệ mình bằng hai cách: 1. Có quyền ưu tiên nắm quyền quản lý TS cho đến khi nhận hết các khoản thanh toán nợ gốc và lãi vay. 2. Tiền thuê TS sẽ được bên đi thuê trả trực tiếp cho nhà cung cấp tín dụng. Bên đi thuê : Thanh toán tiền vay theo định kỳ. Bên cho thuê sẽ trích một phần để thanh toán nợ gốc và lãi vay cho nhà cung cấp tín dụng
- Thuê tài sản có đòn bẩy (Leveraged leases): Loại hình thuê TS này được thiết lập dựa trên một hợp đồng giữa ba bên: bên đi thuê, bên cho thuê và nhà cung cấp tín dụng. (1):DN cho thuê vay của tổ chức tín dụng tối đa 50% giá trị tài sản (2):DN cho thuê, mua tài sản để cho thuê (3):DN cho thuê thu tiền thuê tài sản (4):DN cho thuê trả nợ gốc và lãi cho đơn vị tín dụng (5) Nếu DN thuê tài sản mất khả năng thanh toán,tổ chức tín dụng tiếp quản tài sản để bán thu hồi nợ
- Doanh nghiệp thuê tài chính (A) 9 8 5 2 1 4 3 Doanh nghiệp Doanh nghiệp Tổ chức tín 6 cho thuê tài bán tài sản dụng (D) chính (C) MMTB (B) 7 10
- Bán và tái thuê ( Sale and lease back): Một doanh nghiệp bán tài sản mình đang sở hữu và ngay sau đó ký hợp đồng thuê lại TS này. Các đặc trưng của bán và tái thuê: Bánvà tái thuê thường áp dụng trong lĩnh vực bất động sản Bên đi thuê nhận một khoản tiền từ việc bán TS => tăng vốn lưu động Bên đi thuê thanh toán tiền thuê định kỳ trong suốt thời hạn thuê TS Bán và tái thuê có ưu điểm giúp DN thuê tài sản tăng thêm vốn lưu động,do bán tài sản.
- LỢI ÍCH CỦA THUÊ TÀI SẢN Giảm đƣợc thuế thu nhập: • Do tiền thuê tài sản luôn lớn hơn số tiền khấu hao,nên chi phí tăng,làm giảm lợi nhuận,giảm thuế thu nhập. Giảm mức độ không chắc chắn: • Hết thời hạn thuê,người đi thuê có thể tiếp tục thuê hoặc có thể mua lại tài sản với giá hợp lý,trường hợp không còn nhu cầu thuê,hoặc giá cả mua lại không phù hợp người đi thuê có thể chấm dứt hợp đồng thuê. Giảm chi phí: • Thuê tài sản có thể giảm thời gian xin phép xây dựng,giảm lệ phí trước bạ,…Do đó,giúp DN giảm được chi phí kinh doanh,tăng lợi nhuận.
- LỢI ÍCH CỦA THUÊ TÀI SẢN Giảm điều kiện ràng buộc: • Khi thuê, tài sản vẫn thuộc quyền sở hữu của người cho thuê,nên điều khoản thuê giảm ràng buộc, so với đi vay. Giảm tài sản thuế chấp: • Do tài sản vẫn thuộc quyền sở hữu của người cho thuê,nên giảm hoặc không cần tài sản thế chấp Thuê tài sản đồng nghĩa đƣợc tài trợ 100%: • DN không cần đầu tư vốn chủ sở hữu.
- 9.4 Tác động đến báo cáo tài chính Thuê tài chính được xem như một khoản tài trợ dài hạn,do: +Giá trị hiện tại của tất cả các khoản thanh toán tiền thuê tài sản được thể hiện là khoản nợ dài hạn trên bảng cân đối kế toán. +Tài sản cố định thuê tài chính, chính là vốn hóa gía trị hiện tại của tất cả các khoản tiền thuê tài chính được trả trong tương lai Tài sản thuê hoạt động và tiền thuê hoạt động không thể hiện trên bảng cân đối kế toán
- Khi thuê hoạt động thì bảng cân đối kế toán của DN không thay đổi,do DN không ghi tăng tài sản và nguồn vốn. Khi mua tài sản thì bảng cân đối kế toán của DN tăng,do DN ghi tăng tài sản và nguồn vốn chủ sở hữu. Khi thuê tài chính thì bảng cân đối kế toán của DN tăng,do DN ghi tăng tài sản và nghĩa vụ trả nợ.
- 9.5 PHÂN TÍCH QUYẾT ĐỊNH THUÊ HAY MUA TÀI SẢN 9.5.1 Xác định dòng tiền của thuê Khi xác dòng tiền để quyết định thuê hay mua,chúng ta đứng dưới gốc độ của người đi thuê để so sánh với dòng tiền của người mua tài sản, Tiền thuê sau thuế = Tiền thuê*(1-T) (Dòng tiền ra,ghi âm) Mất lá chắn thuế của khấu hao=D*T (Dòng tiền ra,ghi âm) Chi phí mua máy móc thiết bị (Dòng tiền vào,ghi dương). Phế liệu thu hồi sau thuế (Dòng tiền ra, ghi âm)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp
109 p | 1138 | 435
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 2 - ĐH Thương Mại
28 p | 434 | 78
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 6 - ĐH Thương Mại
37 p | 379 | 68
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 7 - ĐH Thương Mại
38 p | 434 | 65
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 11 - ĐH Thương Mại
17 p | 272 | 62
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 8 - ĐH Thương Mại
30 p | 259 | 55
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 10 - ĐH Thương Mại
14 p | 296 | 54
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 4 - ĐH Thương Mại
77 p | 268 | 50
-
Tập bài giảng Tài chính doanh nghiệp
211 p | 59 | 19
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1: Chương 1 - PGS.TS Trần Thị Thái Hà
40 p | 116 | 15
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 1, 2 - ThS. Nguyễn Văn Minh
33 p | 159 | 14
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 1 - Học viện Tài chính
35 p | 86 | 11
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Bài 7: Phân tích tài chính doanh nghiệp (TS. Nguyễn Thanh Huyền)
63 p | 86 | 10
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 1 - ĐH Kinh Tế (ĐHQG Hà Nội)
27 p | 33 | 10
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp – Bài 1: Tổng quan về tài chính doanh nghiệp (TS. Nguyễn Thanh Huyền)
44 p | 63 | 8
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (Corporate finance) - Trường ĐH Thương Mại
49 p | 40 | 8
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp – Bài 3: Đầu tư tài chính của doanh nghiệp (TS. Nguyễn Thanh Huyền)
37 p | 143 | 6
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1: Bài 1 -Lê Quốc Anh
41 p | 78 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn