Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - TS. Phạm Thị Thúy Hằng
lượt xem 14
download
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp gồm 7 chương, cung cấp cho người học những kiến thức như: Tổng quan về tài chính doanh nghiệp; Doanh thu, chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp; Phân tích tài chính và dự báo nhu cầu tài chính; Quản trị tài sản cố định; Đầu tư dài hạn trong doanh nghiệp; Chi phí sử dụng vốn, Nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn trong doanh nghiệp.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - TS. Phạm Thị Thúy Hằng
- 9/7/2020 Nội dung môn học 2 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Chương 2: DOANH THU, CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP Chương 3: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ DỰ BÁO NHU CẦU TÀI CHÍNH Chương 4: QUẢN TRỊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Chương 5: ĐẦU TƯ DÀI HẠN TRONG DOANH NGHIỆP Chương 6: CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN 1 Chương 7: NGUỒN VỐN VÀ CƠ CẤU NGUỒN VỐN TRONG DOANH NGHIỆP TS. Phạm Thị Thúy Hằng TS. Phạm Thị Thúy Hằng CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH 3 DOANH NGHIỆP 4 1. Khái quát về doanh nghiệp 1. Khái quát về doanh nghiệp 1.1. Khái niệm doanh nghiệp 1.1. Khái niệm doanh nghiệp 1.2. Các loại hình doanh nghiệp 1.3. Mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp Theo Luật Doanh nghiệp năm 2005, doanh nghiệp được định nghĩa 2. Tài chính doanh nghiệp 2.1. Khái niệm tài chính doanh nghiệp và quản trị tài chính doanh nghiệp là “tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn 2.2. Vai trò của nhà quản lý tài chính doanh nghiệp định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm 2.3. Các quyết định tài chính chủ yếu 2.4. Nguyên tắc tổ chức tài chính doanh nghiệp mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh” 2.5. Nội dung của quản trị tài chính doanh nghiệp 2.6. Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến quản trị tài chính doanh nghiệp 2.7. Vị trí của quản trị tài chính trong doanh nghiệp TS. Phạm Thị Thúy Hằng TS. Phạm Thị Thúy Hằng
- 9/7/2020 1. Khái quát về doanh nghiệp 1. Khái quát về doanh nghiệp 1.2. Phân loại doanh nghiệp 5 6 các cách phân loại doanh nghiệp chủ yếu sau: DN tư 1.1. Khái niệm doanh nghiệp Sở hữu & mục đích h.đ DN công. DN có tư cách pháp nhân Doanh nghiệp có những đặc điểm pháp lý cơ bản sau đây: Tư cách pháp lý của DN DN không có tư cách pháp nhân. Thứ nhất, là tổ chức kinh tế, có tư cách chủ thể pháp lý độc lập; DN chịu trách nhiệm hữu hạn Phạm vi trách nhiệm TS DN chịu trách nhiệm vô hạn Thứ hai, doanh nghiệp được xác lập tư cách pháp lý (thành lập và DN một chủ sở hữu Cơ cấu chủ sở hữu đăng ký kinh doanh) theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định; DN nhiều chủ sở hữu Công ty cổ phần Thứ ba, hoạt động kinh doanh nhằm mục tiêu chủ yếu lợi nhuận là Công ty trách nhiệm hữu hạn Loại hình tổ chức & hoạt tôn chỉ hoạt động của doanh nghiệp. động Công ty hợp danh Doanh nghiệp tư nhân TS. Phạm Thị Thúy Hằng TS. Phạm Thị Thúy Hằng 7 1. Khái quát về doanh nghiệp 8 1.3. Mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp Mục tiêu của DN là gì? Mục tiên của doanh nghiệp là tối đa hóa giá trị vốn chủ sở hữu hay nói cách khác là tạo ra lợi nhuận bền vững. TS. Phạm Thị Thúy Hằng TS. Phạm Thị Thúy Hằng
- 9/7/2020 2. Tài chính doanh nghiệp 2.1. Khái niệm TCDN và quản trị TCDN 9 10 2.1. Khái niệm TCDN và quản trị TCDN Xét về hình thức, tài chính doanh nghiệp là quỹ tiền tệ trong quá trình tạo lập, phân phối, sử dụng và vận động gắn liền với hoạt - Tài chính doanh nghiệp là các mối quan hệ kinh tế động của doanh nghiệp. phát sinh gắn liền với quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ trong quá trình hoạt động kinh doanh Xét về bản chất, tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế dưới của doanh nghiệp nhằm đạt tới mục tiêu của doanh hình thức giá trị nảy sinh gắn liền với việc tạo lập, sử dụng quỹ nghiệp. tiền tệ của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp. TS. Phạm Thị Thúy Hằng TS. Phạm Thị Thúy Hằng 2.1. Khái niệm TCDN và quản trị TCDN 11 12 2. Tài chính doanh nghiệp Quản trị tài chính doanh 2.2. Vai trò của nhà quản lý tài chính doanh nghiệp nghiệp là việc phân tích, đánh Tổ chức huy động vốn:dự báo & lựa chọn các hình thức huy giá và lựa chọn các quyết định động. tài chính nhằm tối đa hóa giá Phân bổ vốn cho các cơ hội đầu tư của doanh nghiệp: sao cho có trị công ty. thể tối đa hóa lợi ích cho chủ sở hữu. Quyết định phân phối dòng tiền thu được TS. Phạm Thị Thúy Hằng TS. Phạm Thị Thúy Hằng
- 9/7/2020 2. Tài chính doanh nghiệp 2. Tài chính doanh nghiệp 13 14 3 chính sách tài chính chiến lược, đó là: 2.3. Các quyết định tài chính chủ yếu Doanh nghiệp nên đầu tư vào những dự án nào trong điều kiện Quyết định đầu tư nguồn lực tài chính có hạn để tối đa hóa lợi ích của chủ sở hữu? Quyết định nguồn vốn Doanh nghiệp nên tài trợ vốn cho dự án đầu tư bằng những Quyết định phân chia cổ tức nguồn vốn nào với quy mô bao nhiêu? Quyết định quản lý tài sản Doanh nghiệp nên phân phối kết quả hoạt động kinh doanh như Quyết định các hoạt động tài chính hàng ngày thế nào? Trong đó ba quyết định trọng tâm ảnh hưởng lâu dài đến công tác quản trị tài chính của doanh nghiệp là: quyết định đầu tư, quyết định tài trợ và quyết định phân phối. TS. Phạm Thị Thúy Hằng TS. Phạm Thị Thúy Hằng 2. Tài chính doanh nghiệp 2. Tài chính doanh nghiệp 2.3. Các quyết định tài chính chủ yếu 2.3. Các quyết định tài chính chủ yếu 15 16 Quyết định phân chia lợi nhuận Quyết định đầu tư Câu chuyện của Microsoft: • Quyết định đầu tư là những quyết định liên quan đến: tổng giá trị tài sản và giá trị từng bộ phận cần có. CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN CỦA MICROSOFT • Mối quan hệ cân đối giữa các bộ phận tài sản trong doanh nghiệp. Microsoft (MSFT) là một doanh nghiệp đứng đầu trong ngành phần mềm máy tính. Quyết định nguồn vốn Cổ đông của MSFT không nhận được một đồng cổ tức nào từ năm 1986 đến • Là quyết định lựa chọn nguồn vốn nào cung cấp cho việc mua sắm những tài sản của doanh 2003. nghiệp. Quyết định phân chia lợi nhuận • Giám đốc tài chính sẽ phải lựa chọn giữa việc giữ lại lợi nhuận sau thuế để tái đầu tư hay chia cổ tức. TS. Phạm Thị Thúy Hằng TS. Phạm Thị Thúy Hằng
- 9/7/2020 2. Tài chính doanh nghiệp 2.3. Các quyết định tài chính chủ yếu 2. Tài chính doanh nghiệp 17 18 Chính sách phân phối lợi nhuận của Microsoft: “zero dividend policy” 2.4. Nguyên tắc tổ chức tài chính doanh nghiệp Tôn trọng pháp luật Quản lý có kế hoạch Hoạt động có hiệu quả Microsoft không chi trả cổ tức trong thời gian dài như vậy có trái với mục tiêu của doanh TS. Phạmnghiệp Thị Thúy Hằng không? TS. Phạm Thị Thúy Hằng 2. Tài chính doanh nghiệp 2. Tài chính doanh nghiệp 19 2.5. Nội dung của quản trị tài chính doanh nghiệp 20 2.6. Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến quản trị tài chính doanh nghiệp Tham gia đánh giá, lựa chon các dự án đầu tư và kế hoạch kinh doanh Hình thức pháp lý của doanh nghiệp Xác định nhu cầu vốn, tổ chức huy động các nguồn vốn với chi phí thấp nhất để đáp ứng cho Đặc điểm kinh tế kĩ thuật của ngành kinh doanh các hoạt động của doanh nghiệp Ảnh hưởng của tính chất ngành kinh doanh Tổ chức sử dụng có hiệu quả số vốn hiện có; quản lý chặt chẽ các khoản phải thu, chi; đảm Ảnh hưởng của tính thời vụ và chu kỳ sản xuất kinh doanh bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp Môi trường kinh doanh Thực hiện việc phân phối lợi nhuận, trích lập và sử dụng các quỹ của doanh nghiệp Đảm bảo kiểm tra, kiểm soát thường xuyên đối với hoạt động của doanh nghiệp, thực hiện phân tích tài chính doanh nghiệp Thực hiện dự báo và kế hoạch hóa tài chính doanh nghiệp TS. Phạm Thị Thúy Hằng TS. Phạm Thị Thúy Hằng
- 9/7/2020 22 CHƯƠNG II: CHI PHÍ, DOANH THU LỢI NHUẬN TRONG DOANH NGHIỆP 1. Chi phí của doanh nghiệp 2. Doanh thu của doanh nghiệp TS. Phạm Thị Thúy Hằng 3. Lợi nhuận của doanh nghiệp 4. Một số loại thuế chủ yếu của doanh nghiệp 21 TS. Phạm Thị Thúy Hằng TS. Phạm Thị Thúy Hằng 23 1. Chi phí của doanh nghiệp 24 Chi phí của doanh nghiệp là khoản tiêu hao các nguồn lực đã sử dụng cho mục đích hoạt 1.1. Chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm động của doanh nghiệp trong Chi phí sản xuất của doanh nghiệp là biểu hiện một thời kỳ nhất định, biểu hiện bằng tiền. bằng tiền của toàn bộ hao phí về vật chất và lao Hoặc chi phí của doanh nghiệp là động mà doanh nghiệp phải bỏ ra để sản xuất biểu hiện bằng tiền toàn bộ sản phẩm trong một thời kỳ nhất định. hao phí về lao động sống và lao động vật hóa, phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. TS. Phạm Thị Thúy Hằng TS. Phạm Thị Thúy Hằng
- 9/7/2020 25 1. Chi phí của doanh nghiệp 26 1.3. Phân loại chi phí: 1.3.1. Phân loại chi phí theo tính chất nội dung kinh tế của chi 1.2. Nội dung chi phí của doanh nghiệp phí (yếu tố chi phí) Chi phí hoạt động kinh doanh bao gồm 1.3.2. Phân loại chi phí theo công dụng kinh tế và địa điểm phát sinh (phân loại theo chức năng hoạt động) Chi phí sản xuất và tiêu thụ hàng hóa, 1.3.3. Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí với quy dịch vụ của doanh nghiệp mô sản xuất kinh doanh (theo cách ứng xử của chi phí) Chi phí tài chính 1.3.4. Căn cứ theo quan hệ của chi phí phát sinh đến chế tạo sản phẩm hay thời kỳ kinh doanh Chi phí khác TS. Phạm Thị Thúy Hằng TS. Phạm Thị Thúy Hằng 1.3.2. Phân loại chi phí theo công dụng kinh tế và địa 27 1.3.1. Phân loại chi phí theo tính chất nội 28 điểm phát sinh (phân loại theo chức năng hoạt động) dung kinh tế của chi phí (yếu tố chi phí) Chi phí sản xuất: Yếu tố 1: chi phí nguyên vật liệu mua ngoài Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Yếu tố 2: chi phí nhân công Chi phí nhân công trực tiếp Yếu tố 3: chi phí về khấu hao tài sản cố định Chi phí sản xuất chung Yếu tố 4: chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí ngoài sản xuất: Chi phí bán hàng Yếu tố 5: chi phí bằng tiền khác Chi phí quản lý doanh nghiệp • Công dụng: ? • Công dụng: • mức chi phí về lao động vật hóa và lao động sống • Tính giá thành lập được dự toán theo yếu tố, kiểm tra sự cân đối giữa kế hoạch và thực hiện • Kiểm soát chi phí theo định mức • Xác định giá thành định mức TS. Phạm Thị Thúy Hằng TS. Phạm Thị Thúy Hằng
- 9/7/2020 1.3.3. Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí với quy 1.3.4. Căn cứ theo quan hệ của chi phí phát sinh đến 29 30 mô sản xuất kinh doanh (theo cách ứng xử của chi phí) chế tạo sản phẩm hay thời kỳ kinh doanh Chi phí cố định Định phí bắt buộc Định phí không bắt buộc Chi phí sản phẩm Chi phí biến đổi Chi phí thời kỳ Biến phí thực thụ Công dụng: xác định đúng phí tổn trong kỳ xđ hiệu quả kinh Biến phí cấp bậc doanh Chi phí hỗn hợp Định phí Biến phí • Công dụng: • Xu hướng biến đổi của chi phí theo quy mô xác định được sản lượng hòa vốn TS. Phạm Thị Thúy Hằng TS. Phạm Thị Thúy Hằng 31 1.4. Giá thành sản phẩm 32 1.4.1. Khái niệm Vai trò của giá thành sản phẩm : 1.4.1. Khái niệm Giá thành sản phẩm là thước đo hao phí sản xuất và tiêu thụ sản Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ chi phẩm, là căn cứ để xác định hiệu quả các hoạt động kinh doanh. phí của doanh nghiệp đã bỏ ra để hoàn thành việc sản Giá thành sản phẩm là công cụ quan trọng của doanh nghiệp để xuất và tiêu thụ một đơn vị sản phẩm hoặc một loại kiểm tra, giám sát chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh; xem xét hiệu quả của các biện pháp tổ chức kỹ thuật. sản phẩm nhất định. Giá thành sản phẩm còn là một căn cứ quan trọng để doanh nghiệp xây dựng chính sách giá cả cạnh tranh TS. Phạm Thị Thúy Hằng TS. Phạm Thị Thúy Hằng
- 9/7/2020 1.5. Các nhân tố ảnh hưởng và biện pháp tiết kiệm 33 1.4.2. Phân loại giá thành 34 chi phí, hạ giá thành sản phẩm Theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành: Giá thành định mức 1.5.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí sản xuất và giá Giá thành kế hoạch thành sản phẩm Các nhân tố về mặt kỹ thuật, công nghệ sản xuất. Giá thành thực tế Các nhân tố về mặt tổ chức quản lý sản xuất, quản lý Trong phạm vi sản xuất và tiêu thụ sản phẩm: tài chính doanh nghiệp Giá thành sản xuất của sản phẩm và dịch vụ Các nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên và môi trường Giá thành tiêu thụ kinh doanh của doanh nghiệp. TS. Phạm Thị Thúy Hằng TS. Phạm Thị Thúy Hằng 1.5.2. Các biện pháp chủ yếu để tiết kiệm 35 chi phí và hạ giá thành sản phẩm 36 2. Doanh thu của doanh nghiệp Thường xuyên đổi mới kỹ thuật, công nghệ sản xuất của doang nghiệp Tăng cường hoàn thiện và nâng cao trình độ tổ chức sản xuất lao động Khái niệm: Doanh thu của doanh nghiệp là toàn bộ số trong doanh nghiệp tiền sẽ thu được do tiêu thụ sản phẩm, cung cấp dịch Tăng cường hoạt động kiểm tra giám sát tài chính vụ, hoạt động tài chính và các hoạt động khác của Đối với nhà quản trị tài chính doanh nghiệp. Phải lập được kế hoạch chi phí, xây dựng được ý thức thường xuyên tiết kiệm chi phí trong doanh nghiệp Nội dung doanh thu của doanh nghiệp : Cần xây dựng định mức kinh tế- kỹ thuật về tiêu hao vật tư Doanh thu từ hoạt động kinh doanh: Xây dụng định mức lao động Doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ: Kiểm tra chặt chẽ và có những định mức hợp lý với chi phí khác. Thường xuyên phân tích, đánh giá tình hình quản lý Doanh thu từ hoạt động tài chính Thu nhập khác TS. Phạm Thị Thúy Hằng TS. Phạm Thị Thúy Hằng
- 9/7/2020 37 2.2. Phân tích điểm hòa vốn 38 2.2. Phân tích điểm hòa vốn Xác định sản lượng hòa vốn Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó doanh thu của doanh nghiệp bằng với chi phí bỏ ra 𝐹 để đạt doanh thu đó. Như vậy, tại điểm hòa vốn doanh nghiệp không có lãi, song 𝑄 = 𝑠−𝑣 cũng không bị lỗ. Xác định doanh thu hòa vốn Phương pháp xác định điểm hòa vốn: 𝐹 𝐹 𝑇𝑅 = 𝑄 × 𝑠 = ×𝑠 = 𝑣 𝑠−𝑣 1− 𝑠 Xác định công suất hòa vốn 𝑄 ℎ = 𝑄 Xác định thời gian hòa vốn 12 × 𝑄 𝑡= 𝑄 Điểm hòa vốn tiền mặt 12 × 𝑄 𝑡= 𝑄 TS. Phạm Thị Thúy Hằng TS. Phạm Thị Thúy Hằng 4. Lợi nhuận và phân phối lợi 39 3. Một số loại thuế chủ yếu của doanh 40 nghiệp nhuận trong doanh nghiệp Thuế giá trị gia tăng 4.1. Lợi nhuận và phương pháp xác định lợi nhuận 4.1.1. Khái niệm lợi nhuận Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh hiệu quả kinh tế của các hoạt động Thuế tiêu thụ đặc biệt sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó là khoảng chênh lệch giữa các khoản thu nhập thu được và các khoản chi phí bỏ ra để đạt được thu nhập trong một thời kỳ nhất định. Thuế thu nhập doanh nghiệp TS. Phạm Thị Thúy Hằng TS. Phạm Thị Thúy Hằng
- 9/7/2020 41 4. Lợi nhuận và phân phối lợi 42 4. Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận nhuận trong doanh nghiệp trong doanh nghiệp 4.1.2. Phương pháp xác định lợi nhuận 4.2. Phân phối lợi nhuận TS. Phạm Thị Thúy Hằng TS. Phạm Thị Thúy Hằng 43 Bù đắp các khoản lỗ Nộp thuế TNDN Bù đắp những khoản CP chưa được tính vào CP hợp lý Phân chia kết quả hoạt động theo hợp đồng Trích lập quỹ doanh nghiệp 44 Chia lợi nhuận cho các chủ sở hữu TS. Phạm Thị Thúy Hằng TS. Phạm Thị Thúy Hằng
- 9/7/2020 45 Chương III: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ DỰ 46 Chương III BÁO NHU CẦU TÀI CHÍNH 1. Phân tích tài chính Sự cần thiết của phân tích tài I. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH - CTCP Thiết bị Y tế Việt Nhật (HOSE: chính: giúp người phân tích( JVC) kiểm toán lỗ gấp đôi năm 2015 nhà đầu tư, nhà quản trị, • 1. Những vấn đề chung về phân tích tài chính - 2016: tập đoàn Daewoo HQ bị cáo buộc người cho vay,…) hiểu được • 2. Phân tích tỷ số tài chính của doanh nghiệp gian lận BCTC những gì đã và đang diễn ra • 3. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn trong nội tại doanh nghiệp. • 4. Phương pháp đánh giá các tỷ số tài chính - Vụ việc báo cáo tài chính của Petrolimex vào đầu tháng 07/2011 - Những vụ bê bối tài chính của thế giới: II. DỰ BÁO NHU CẦU TÀI CHÍNH Worldcom (2001), Enron (2001),… TS. Phạm Thị Thúy Hằng TS. Phạm Thị Thúy Hằng Chương III Chương III 47 48 1. Phân tích tài chính 1. Phân tích tài chính 1.1. Những vấn đề chung về phân tích tài chính 1.1.1. Khái niệm và ý nghĩa 1.1. Những vấn đề chung về phân tích tài chính b. Ý nghĩa 1.1.1. Khái niệm và ý nghĩa Câu hỏi đặt ra: ai là người phân tích tài chính và vì mục a. Khái niệm tiêu gì? Phân tích tài chính có thể được hiểu là quá trình kiểm tra, xem xét các số liệu tài chính hiện hành và quá khứ, nhằm mục đích đánh giá, dự tính các rủi ro, tiềm năng trong tương lai phục vụ cho các quyết định tài chính và đánh giá doanh nghiệp một cách chính xác. TS. Phạm Thị Thúy Hằng TS. Phạm Thị Thúy Hằng
- 9/7/2020 Chương III 1. Phân tích tài chính Chương III 49 b. Ý nghĩa 50 1.1.2. Thông tin sử dụng trong PTTC Phân tích tài chính sử dụng mọi nguồn thông tin Nhà quản trị đánh giá hoạt động kinh doanh của doanh doanh có khả năng làm rõ mục tiêu của dự đoán tài chính. nghiệp, xác định điểm mạnh, điểm yếu nghiệp Trong đó thông tin kế toán là một nguồn thông tin đặc biệt quan trọng. nhận biết khả năng sinh lãi của doanh Câu hỏi đặt ra: Thông tin kế toán được phản ánh ở đâu? Nhà đầu tư nghiệp từ đó đi đến quyết định có bỏ vốn hay không Hệ Bảng cân đối kế toán thống báo Báo cáo kết quả kinh doanh Người cho quan tâm đến khả năng vay, nợ của khách cáo tài vay hàng để quyết định cho vay chính Báo cáo lưu chuyển tiền tệ TS. Phạm Thị Thúy Hằng TS. Phạm Thị Thúy Hằng Thuyết minh báo cáo tài chính Chương III Chương III 51 1.1.2. Thông tin sử dụng trong PTTC 52 1.1.2. Thông tin sử dụng trong PTTC a.BCĐKT a. BCĐKT Câu hỏi: căn cứ vào ví dụ công ty Cổ phần An Thịnh cho biết kết BCĐKT là báo cáo tài chính tổng hợp cho biết tình hình cấu BCĐKT như thế nào tài sản và nguồn vốn của một doanh nghiệp tại một thời Kết cấu BCĐKT: điểm nhất định (cuối năm, cuối quý). Phản ánh tình hình tài sản của doanh nghiệp tại một Phần thời điểm nhất định, được sắp xếp theo thứ tự giảm dần tài sản của tính thanh khoản. Phần Phản ánh toàn bộ nguồn vốn hình thành nên tài sản của nguồn doanh nghiệp, được sắp xếp theo thứ tự tăng dần của vốn thời hạn thanh toán. TS. Phạm Thị Thúy Hằng TS. Phạm Thị Thúy Hằng
- 9/7/2020 Chương III a. BCĐKT 1.1.2. Thông tin sử dụng trong PTTC 53 Tài sản Nguồn vốn 54 Tính I. Tài sản ngắn hạn I. Nợ Tính a. BCĐKT 1. Tiền 1. Nợ ngắn hạn tăng dần giảm 2. Đầu tư TC ngắn hạn …. của thời Những hạn chế khi sử dụng thông tin trên BCĐKT dần của 3. Các khoản phải thu 2. Nợ dài hạn hạn tính thanh thanh 4. Hàng tồn kho …. toán khoản …. II. Vốn chủ sở hữu BCĐKT được lập tại thời điểm khi có sự dịch Số dư trên tài khoản không phản ánh II. Tài sản dài hạn 1. Nguồn vốn chủ sở hữu tình hình thực tế của công ty cho cả chuyển không ngừng 1. Phải thu dài hạn … năm tài khóa của tài sản và nguồn 2. Tài sản cố định 2. Nguồn kinh phí quỹ vốn khác …. …. Ảnh hưởng của các nguyên tắc thực hành Giảm tính chính xác các số liệu trên PT kế toán cơ bản mà bất kì BCĐKT nào cũng phải tuân theo là : Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn kế toán BCĐKT BCĐKT được lập vào ngày cuối năm tài chính, thường là 31 tháng 12 hàng năm TS. Phạm Thị Thúy Hằng TS. Phạm Thị Thúy Hằng b. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh BCKQHĐKD 55 56 ví dụ: BCKQHĐKD Công ty Cổ phần An Thịnh CHỈ TIÊU NĂM N-1 NĂM N Doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ 4.450 6.130 Các khoản giảm trừ 210 180 Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ 4.240 5.950 Giá vốn hàng bán 3.430 4.710 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 810 1.240 Doanh thu từ hoạt động tài chính 150 180 Chi phí tài chính 120 200 Chi phí lãi vay 84 121 Chi phí bán hàng 190 230 Chi phí quản lý doanh nghiệp 210 320 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 440 670 Thu nhập khác 210 230 Chi phí khác 250 200 Lợi nhuận khác (40) 30 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 400 700 Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp TS. Phạm Thị Thúy Hằng 128 224 TS. Phạm Thị Thúy Hằng Lợi nhuận sau thuế TNDN 272 467
- 9/7/2020 57 b. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh BCKQHĐKD 58 b. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh BCKQHĐKD BCKQHĐKD là báo cáo tài chính tổng hợp cho biết tình hình tài chính của doanh nghiệp trong những thời kỳ nhất định. Nó cung cấp những thông tin về tình hình và kết quả sử dụng các DT và CP được phản ánh trong BCKQKD bao gồm Không phản ánh thu nhập tiềm năng về vốn, lao động, kỹ thuật và trình độ quản lý sản xuất DN thực nhận cả khoản đã thu hoặc chi kinh doanh của doanh nghiệp. và sẽ thu hoặc chi. Câu hỏi: Nội dung của BCKQHĐKD bao gồm những mục chính nào? Thông tin về kế hoạch kinh Không phản ánh cơ hội doanh của doanh nghiệp không đầu tư phản ánh ngay trên BCKQKD DT, LN từ CP từ CP CP DT Giá hoạt hoạt LN bán QLD thuần vốn hàng N động động khác Ảnh hưởng của các chuẩn mực Giảm tính chính xác các KD TC kế toán số liệu trên BCKQKD TS. Phạm Thị Thúy Hằng TS. Phạm Thị Thúy Hằng c. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 59 60 BCLCTT được lập Bảng cân đối kế toán cho biết để trả lời cho vấn những nguồn lực của cải và đề liên quan đến nguồn gốc của những tài sản đó luồng tiền vào, ra trong doanh nghiệp; tình hình Báo cáo kết quả kinh doanh cho tài trợ, đầu tư bằng biết thu nhập và chi phí phát tiền của doanh sinh để tính lãi lỗ trong một kỳ nghiệp trong từng kinh doanh thời kỳ. TS. Phạm Thị Thúy Hằng TS. Phạm Thị Thúy Hằng
- 9/7/2020 c. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 61 62 • Khái niệm: BCLCTT hay còn gọi là báo cáo ngân lưu là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp. • Công thức lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ Xuất phát từ phương trình kế toán: TÀI SẢN = NGUỒN VỐN TS. Phạm Thị Thúy Hằng TS. Phạm Thị Thúy Hằng c. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ c. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 63 64 Tiền + Đầu tư tài chính ngắn hạn +Nợ phải thu + Nợ phải trả + Nợ phải Hàng tồn kho + Tài sản ngắn hạn khác + Phải thu Tiền thu DH dài hạn+TSCĐ+Bất động sản đầu tư+Đầu tư tài = Vốn chủ sở hữu Đầu tư Đầu tư chính dài hạn+Tài sản dài hạn khác TCNH TCDH Nợ phải TSCĐ, Tài sản Tiền = [Nợ phải trả(NCC,NLĐ,NN) – Nợ phải thu(NH,DH) – TSNH khác-HTK] thu BĐSĐT + [Vay ngắn hạn + Nợ phải trả dài hạn + Vốn chủ sở hữu] Hàng BĐSĐT + [-TSCĐ-Đầu tư tài chính (NH,DH)-Tài sản dài hạn khác] tồn kho Tài sản TSNH DH khác khác TS. Phạm Thị Thúy Hằng TS. Phạm Thị Thúy Hằng
- 9/7/2020 c. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ c. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 65 66 Phương pháp lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ Vậy dòng tiền của một doanh nghiệp được hình thành từ ba dòng tiền: Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh: bao gồm các khoản thu chi phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh. PP trực tiếp Dòng tiền từ hoạt động đầu tư: phản ánh khoản tiền thu và chi có liên quan đến PP lập góp vốn liên doanh, liên kết, mua cổ phiếu, trái phiếu, mua sắm thanh lý tài sản BCLCTT cố định,… PP gián tiếp Dòng tiền từ hoạt động tài chính: phản ánh các khoản thu chi có liên quan đến vốn chủ sở hữu và nợ phải trả. •Hai phương pháp đều có 3 dòng tiền: kinh doanh, đầu tư & tài chính. •Cách lập hai dòng tiền cuối giống nhau, nhưng cách lập dòng tiền TS. Phạm Thị Thúy Hằng kd khác nhau TS. Phạm Thị Thúy Hằng c. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 67 PP trực tiếp Dòng tiền thu 68 THỰC HÀNH PHÂN Lập LCT từ Dòng tiền chi TÍCH BCTC hđ kinh doanh Bắt đầu từ LNTT Công ty Cổ phần Khoáng sản Bình Định Điều chỉnh các khoản thu chi Từ năm 2012 - 2014 PP gián tiếp không bằng tiền Các thay đổi về tăng giảm VLĐ (nợ chiếm dụng,TSNH) LC tiền từ hđkd nếu thường xuyên âm chứng tỏ doanh nghiệp có vấn đề trong thanh toán. TS. Phạm Thị Thúy Hằng TS. Phạm Thị Thúy Hằng
- 9/7/2020 69 Phân tích khái quát BCĐKT 70 Phân tích khái quát BCĐKT 2013 so với 2012 2014 so với 2013 Chỉ tiêu Tuyệt đối % Tuyệt đối % 300,000,000,000 TÀI SẢN NGẮN HẠN -1.012 -0,70% -6.136 -4,27% Quy mô tài TÀI SẢN DÀI HẠN 2.782 2,20% -9.972 -7,72% 250,000,000,000 sản có xu TỔNG TÀI SẢN 1.770 0,65% -16.108 -5,90% hướng ổn NỢ PHẢI TRẢ -9.087 -13,48% -24.780 -42,47% định, 200,000,000,000 TSNH có 1. Nợ ngắn hạn -8.693 -14,86% -23.706 -47,60% chiều 2. Nợ dài hạn -394 -4,41% -1.074 -12,57% 150,000,000,000 hướng TÀI SẢN DÀI HẠN VỐN CHỦ SỞ HỮU 10.858 5,33% 8.671 4,04% giảm trong TÀI SẢN NGẮN HẠN 1. Vốn chủ sở hữu 10.858 5,33% 8.671 4,04% khi TSDH 100,000,000,000 2. Nguồn kinh phí và quỹ khác 0 0,00% 0 0,00% có chiều TỔNG NGUỒN VỐN 1.770 0,65% -16.108 -5,90% hướng tăng 50,000,000,000 0 2012 2013 2014 TS. Phạm Thị Thúy Hằng TS. Phạm Thị Thúy Hằng Phân tích khái quát BCKQKD 71 Phân tích khái quát BCĐKT 72 Chỉ tiêu 2013 so với 2012 Tuyệt đối % 2014 so với 2013 Tuyệt đối % DOANH THU THUẦN BÁN 300,000,000,000 HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ 41.365 12,49% -218.694 -58,70% GIÁ VỐN HÀNG BÁN -57.428 33,51% 121.740 -53,21% 250,000,000,000 DOANH THU HOẠT ĐỘNG TÀI DN giảm sử CHÍNH -2.222 -36,83% -3.115 -81,70% 200,000,000,000 dụng Nợ NH, CHI PHÍ TÀI CHÍNH 909 -57,14% 576 -84,42% Vốn CSH VỐN CHỦ SỞ HỮU CHI PHÍ BÁN HÀNG -6.701 24,86% 22.295 -66,24% 150,000,000,000 được ưu tiên Nợ dài hạn sử dụng. Nợ CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH 100,000,000,000 Nợ ngắn hạn DH có xu NGHIỆP 11.422 -43,80% 2.117 -14,45% hướng ổn THU NHẬP KHÁC -530 -74,07% 2.772 1494,63% định 50,000,000,000 CHI PHÍ KHÁC 65 -100,00% 0 CHI PHÍ THUẾ TNDN HIỆN 0 HÀNH 6.749 -26,43% 13.353 -71,09% 2012 2013 2014 LỢI NHUẬN SAU THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TS. Phạm Thị Thúy Hằng -6.371 -7,37% -58.957 -73,68% TS. Phạm Thị Thúy Hằng
- 9/7/2020 73 Phân tích khái quát BCKQKD 74 Phân tích khái quát BCLCTT 400,000,000,000 Chỉ tiêu 2012 2013 2014 350,000,000,000 LCTHĐKD 53.290.499.212 80.465.571.663-17.674.067.706 300,000,000,000 250,000,000,000 200,000,000,000 Doanh thu thuần LCTHĐT -26.989.200.406 13.734.165.535 -7.153.328.164 Tổng chi phí 150,000,000,000 Lợi nhuận sau thuế 100,000,000,000 LCTHĐTC -53.358.710.460 -69.099.171.940-12.126.051.850 50,000,000,000 0 LC TIỀN THUẦN -27.057.411.654 25.100.565.258-36.953.447.720 2012 2013 2014 TS. Phạm Thị Thúy Hằng TS. Phạm Thị Thúy Hằng 75 Phân tích khái quát BCLCTT 76 1.2.Phân tích tỷ số tài chính của doanh 100,000,000,000 nghiệp 80,000,000,000 Các chỉ tiêu trên BCTC đứng một mình sẽ cho ta ít thông tin. 60,000,000,000 40,000,000,000 LCTHĐKD Ví dụ: Doanh nghiệp A đạt LN 30 tỷ $, doanh nghiệp B đạt LN 10 20,000,000,000 LCTHĐKD tỷ $. Ta không thể kết luận DN nào làm ăn có hiệu quả hơn. 0 LCTHĐTC Tỷ số tài chính là việc đặt các chỉ tiêu tài chính 2012 2013 2014 LC TIỀN THUẦN -20,000,000,000 tuyệt đối trong mối quan hệ so sánh, đối chiếu -40,000,000,000 dưới dạng các chỉ tiêu tương đối -60,000,000,000 -80,000,000,000 TS. Phạm Thị Thúy Hằng TS. Phạm Thị Thúy Hằng
- 9/7/2020 1.2.Phân tích tỷ số tài chính của doanh 1.2.1. Các tỷ số về khả năng thanh toán (liquidity ratios) 77 nghiệp 78 Các tỷ số về khả năng thanh toán. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát Là mối quan hệ giữa tổng tài sản mà hiện nay doanh nghiệp Các tỷ số về khả năng hoạt động. đang quản lý, sử dụng với tổng số nợ phải trả Tỷ số tài chính Đòn bẩy tài chính và cơ cấu tài sản. (financial ratios) Các tỷ số sinh lời. Hệ số bằng 1 là báo hiệu dấu hiệu phá sản. Đối với các doanh nghiệp đang hoạt động hệ số này luôn lớn Các tỷ số về giá trị thị trường hơn 1. Yêu cầu: Tính hệ số KNTTTQ của công ty cổ phần An Thịnh? Ý nghĩa? TS. Phạm Thị Thúy Hằng TS. Phạm Thị Thúy Hằng 1.2.1. Các tỷ số về khả năng thanh toán 1.2.1. Các tỷ số về khả năng thanh toán (liquidity 79 (liquidity ratios) 80 ratios) Hệ số khả năng thanh toán nhanh (quick ratio) (HTTN) Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (current ratio) ( HTTNH ) HTTN cho biết khả năng thanh toán các khoản Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản nợ vay của doanh nghiệp không phụ thuộc NH đối với nợ ngắn hạn. vào việc bán tài sản dự trữ, nó phản ánh khả HTTNH cho biết doanh nghiệp có bao nhiêu tài sản ngắn hạn có thể chuyển đổi để đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Từ đó đo năng thanh toán các khoản nợ của doanh lường khả năng trả nợ của doanh nghiệp. nghiệp trong thời gian ngắn. Tính hợp lý của hệ số phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh Yêu cầu: Tính hệ số KNTTN của công ty cổ phần Yêu cầu: Tính hệ số KNTTTHH của công ty cổ phần An Thịnh? Ý nghĩa? An Thịnh? Ý nghĩa? TS. Phạm Thị Thúy Hằng TS. Phạm Thị Thúy Hằng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp
109 p | 1138 | 435
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 2 - ĐH Thương Mại
28 p | 434 | 78
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 6 - ĐH Thương Mại
37 p | 379 | 68
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 7 - ĐH Thương Mại
38 p | 434 | 65
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 11 - ĐH Thương Mại
17 p | 272 | 62
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 8 - ĐH Thương Mại
30 p | 259 | 55
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 10 - ĐH Thương Mại
14 p | 296 | 54
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 4 - ĐH Thương Mại
77 p | 268 | 50
-
Tập bài giảng Tài chính doanh nghiệp
211 p | 59 | 19
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1: Chương 1 - PGS.TS Trần Thị Thái Hà
40 p | 116 | 15
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 1, 2 - ThS. Nguyễn Văn Minh
33 p | 159 | 14
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 1 - Học viện Tài chính
35 p | 86 | 11
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Bài 7: Phân tích tài chính doanh nghiệp (TS. Nguyễn Thanh Huyền)
63 p | 86 | 10
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 1 - ĐH Kinh Tế (ĐHQG Hà Nội)
27 p | 33 | 10
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp – Bài 1: Tổng quan về tài chính doanh nghiệp (TS. Nguyễn Thanh Huyền)
44 p | 63 | 8
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp (Corporate finance) - Trường ĐH Thương Mại
49 p | 40 | 8
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp – Bài 3: Đầu tư tài chính của doanh nghiệp (TS. Nguyễn Thanh Huyền)
37 p | 143 | 6
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1: Bài 1 -Lê Quốc Anh
41 p | 78 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn