Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 2 - Hệ thống tài chính Việt Nam
lượt xem 5
download
Bài giảng "Tài chính phát triển: Hệ thống tài chính Việt Nam" trình bày những nội dung chính sau đây: sơ lược lịch sử hệ thống tài chính Việt Nam; cấu trúc hệ thống tài chính Việt Nam; thực trạng thị trường tài chính Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 2 - Hệ thống tài chính Việt Nam
- Bài giảng 2 Hệ thống tài chính Việt Nam Đỗ Thiên Anh Tuấn Trường Chính sách công và Quản lý Fulbright Tôi tin rằng các tổ chức ngân hàng nguy hiểm đối với quyền tự1 do của chúng ta hơn là quân đội thường trực. Thomas Jefferson
- Nội dung • Sơ lược lịch sử hệ thống tài chính Việt Nam • Cấu trúc hệ thống tài chính Việt Nam • Thực trạng thị trường tài chính Việt Nam • Các tổ chức tín dụng • Thị trường chứng khoán • Thị trường bảo hiểm 2
- Lịch sử hệ thống tài chính Việt Nam • Hệ thống ngân hàng • Thị trường chứng khoán • Thị trường bảo hiểm 3
- Lịch sử hệ thống ngân hàng Việt Nam • Thời Pháp thuộc (1858 – 1945) • Thời kỳ sau CMT8 (1945 – 1951) • Thời kỳ 1951 – 1954 • Thời kỳ 1954 – 1975 • Thời kỳ 1975 – 1988 (1990) • Thời kỳ 1988 (1990) – 1997 • Thời kỳ 1997 – 2006 • Thời kỳ 2006 – 2011 • Thời kỳ 2011 – nay 4
- Lịch sử ngành ngân hàng • 1990: Ban hành hai pháp lệnh Ngân hàng • 1993: Bình thường hoá quan hệ với các tổ chức tài chính quốc tế (IMF, WB, ADB) • 1995: Bỏ thuế doanh thu đối với hoạt động tín dụng, ngân hàng; thành lập ngân hàng phục vụ người nghèo • 1997: Thông qua 2 luật Ngân hàng • 1999: Thành lập bảo hiểm tiền gửi Việt Nam • 2000: Cơ cấu lại tài chính và hoạt động của các NHTM; thành lập công ty quản lý tài sản tại NHTM • 2001: Ký Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa kỳ • 2002: Tự do hoá lãi suất VND • 2003: Thành lập ngân hàng chính sách xã hội; sửa Luật NHNN • 2004: Sửa Luật Các TCTD (năm 2010 sửa lại 2 Luật NHNN và Các TCTD) • 2006: Quy định về vốn pháp định mới đối với các TCTD • 2011: Ban hành Đề án Tái cấu trúc hệ thống các TCTD (2011-2015) • 2017: Sửa đổi, bố sung Luật các TCTD • 2017: TTg ban hành QĐ1058 về Đề án Cơ cấu lại hệ thống các TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020 • 2018: TTg ban hành Quyết định 986 về Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng VN đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 • 2021 QĐ810 của NHNN Phê duyệt kế hoạch chuyển đổi số ngành NH. • 2022: TTg ban hành QĐ689 về Đề án Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021-2025 5
- Lịch sử thị trường chứng khoán Việt Nam • Thành lập Ban nghiên cứu xây dựng và phát triển thị trường vốn (1993) thuộc NHNN • Thành lập ban soạn thảo Pháp lệnh về chứng khoán và TTCK (1994) -> Ban Chuẩn bị tổ chức TTCK (1995) • Thành lập Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước (1996) • Khai trương Trung tâm Giao dịch chứng khoán TP.HCM (2000) • Khai trương Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội (2005) • Chuyển UBCKNN sang Bộ Tài chính (2004) • Năm 2005: • TTGDCK Hà Nội được thành lập. • Thành lập Trung tâm lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD) • 2006: Ban hành Luật Chứng khoán • 12/3/2007: VN-Index đạt đỉnh cao khi đó với 1170,67 điểm • 24/2/2009: Đáy lịch sử với 235,5 điểm • 6/2/2012: • Ra mắt chỉ số VN30 • Thời gian thanh toán rút ngắn từ T+4 xuống còn T+3 (2016 còn T+2) • 2015: Ra đời giao dịch chứng khoán phái sinh (bắt đầu 2017) • 2020: Thị trường chứng khoán chịu tác động bởi Covid-19 • 2021: Thành lập Sở GD Chứng khoán VN (VNX) là công ty mẹ HOSE và HNX • 4/1/2022: VN-Index lập đỉnh lịch sử với 1517,95 điểm 6
- Lịch sử thị trường bảo hiểm Việt Nam • Trước 1945: • Năm 1926: Chi nhánh công ty Franco – Asietique • Năm 1929: Việt Nam Bảo hiểm Công ty (bảo hiểm xe ô tô) • Sau 1945: • Năm 1965: Công ty Bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt) • Sau 1975: • 1993: Dấu mốc Nghị định 100CP • Năm 1998: Công ty CP Bảo hiểm Bưu Điện • Từ 2000: Ra đời Luật Kinh doanh bảo hiểm • Nhiều công ty bảo hiểm ra đời 7
- Cấu phần của hệ thống tài chính Việt Nam • Thị trường tài chính • Thị trường tiền tệ sv. thị trường vốn • Thị trường sơ cấp sv. thị trường thứ cấp • Thị trường tập trung sv. phi tập trung • Thị trường chính thức sv. phi chính thức… • Các công cụ tài chính và dịch vụ tài chính • Công cụ nợ sv. công cụ vốn • Công cụ ngắn hạn sv. dài hạn • Công cụ cơ sở sv. công cụ phái sinh • Các dịch vụ tài chính • Các tổ chức tài chính • Ngân hàng • Định chế tài chính phi ngân hàng • Cơ sở hạ tầng tài chính • Pháp luật • Công nghệ 8
- Thị trường và công cụ tài chính Thị trường Thị trường tiền tệ vốn Thị trường Thị trường Thị Thị trường Thị trường Thị trường tín liên trường giấy tờ có giá trái phiếu cổ phiếu phiếu ngân hàng TD ngắn ngắn hạn khác hạn Tín Tín Nội Ngoạ Chứng chỉ Thương Trái Trái phiếu Cổ phiếu Cổ phiếu phiếu phiếu tệ i tiền gửi phiếu phiếu doanh ưu đãi phổ thông kho NHN tệ NCD (CP) chính phủ nghiệp bạc N Hợp đồng Giấy nợ mua lại Thị trường Thị trường ngắn hạn repo tín dụng dài tín dụng Thị trường hối đoái hạn thuê mua Thị trường Thị trường hàng hóa phái sinh tài chính phái sinh Hợp đồng Hợp đồng Hợp đồng kỳ hạn quyền chọn hoán đổi Kỳ hạn Tương lai Chọn Chọn bán Lãi suất Ngoại tệ Rủi ro tín dụng 9 mua (Forwards) (Futures)
- Tổ chức tài chính Tổ chức Tổ chức tín dụng tài chính khác Ngân Tổ chức tín Tổ chức tín dụng hàng dụng hợp tác phi ngân hàng Quỹ tín HTX tín TCTC vi dụng dụng mô Công Công ty Công ty Công Công ty Công ND ty cho thuê chứng ty đầu quản lý ty bảo tài tài khoán tư CK quỹ hiểm Ngân hàng Ngân hàng Ngân hàng chính chính thương mại phát triển chính sách Quỹ đầu tư NHTM NHTM NHTM Tự doanh Bảo lãnh Quỹ Quỹ Bảo hiểm nhà nước cổ phần nước ngoài chứng phát đại thành nhân thọ khoán hành chúng viên Bảo hiểm Đô Nông 100% Liên Chi phi nhân Quỹ Quỹ thị thôn NN doanh nhánh thọ mở đóng 10
- Hệ thống các tổ chức tín dụng 4* 31 9 2 1 * Chỉ tính Agribank 16 + 3 NH “0” đồng 10 4 > 1000 52 65 Nguồn: NHNN 11
- Cấu trúc hệ thống tài chính Việt Nam theo quy mô tổng tài sản, tháng 09/2022 DT phí BH 0,7% Dư nợ TPDN 12,5% Vốn hoá TT cổ phiếu 22,1% TTS TCTD 64,7% Nguồn: Tính toán của Viện ĐT & NC BIDV 12
- Khu vực Ngân hàng Việt Nam NH Chính sách NHTMNN* NHTMCP NH 100% nước NH liên doanh NH hợp tác ngoài và chi • Ngân hàng • Agribank • VPBank nhánh • Indovina Bank Phát triển VN- • BIDV • MBB • VN-Russia Bank • Ngân hàng VDB • Vietcombank • Techcombank hợp tác Việt • HSBC • Ngân hàng • Vietinbank • ACB Nam • Standard • Các quỹ tín Chính sách xã • 3 NH “0 đồng” • SHB Chartered dụng nhân dân hội -VBSP • NH Xây • HDBank • Shinhan Bank cơ sở dựng • SCB • ANZ (CBBank) • Sacombank • Hong Leong • NH Đại • TPBank • Woori Bank Dương • VIB • CIMB (Ocean • MSB • Public Bank Bank) • SeAbank • UOB • NH Dầu • OCB • CityBank Khí Toàn • Eximbank • Deutsche bank Cầu • LienVietPostBank • Mizuho (GPBank) • Pvcombank • Sumitomo Bank • Bac A Bank • CommonWealth • ABBank Bank • Dong A Bank • Maybank • BaoViet Bank • ICBC • Nam A Bank • ……… * Bao gồm NHTMNNN đã • VietBank cổ phần hóa nhưng nhà nước • NCB vẫn sở hữu chi phối • Ban Viet Bank • KienlongBank • SaiGonBank • PG Bank 13
- Thực trạng hệ thống các TCTD (31/12/2022) Loại hình TCTD Tổng tài sản có Vốn điều lệ Tỷ lệ vốn ngắn hạn Tỷ lệ dư nợ cho cho vay trung, dài vay so với tổng hạn tiền gửi Số tuyệt đối Tốc độ tăng Số tuyệt đối Tốc độ tăng trưởng trưởng NHTM Nhà nước 7.679.166 19,03 190.433 5,75 26,17 80,64 Ngân hàng Chính sách xã hội 300.553 15,77 22.185 16,63 NHTM Cổ phần 8.000.502 11,86 469.409 19,26 30,71 75,36 NH Liên doanh, nước ngoài 1.770.764 8,67 146.414 5,66 40,3 Công ty tài chính, cho thuê 310.877 19,49 39.165 9,17 42,03 Ngân hàng Hợp tác xã 49.799 1,28 3.030 0 16,1 67,67 Quỹ tín dụng nhân dân 164.241 3,41 6.357 12,33 Toàn hệ thống 18.275.903 14,5 876.993 13,04 25,56 74,35 Nguồn: NHNN (2023) 14
- Tăng trưởng tín dụng của hệ thống TCTD 200,0% 20,0% 18,2% 18,2% 17,7% 180,0% 18,0% 160,0% 16,0% 13,8% 14,2% 13,6% 13,6% 140,0% 14,0% 12,5% 12,2% 120,0% 10,8% 12,0% 100,0% 8,9% 10,0% 80,0% 8,0% 60,0% 6,0% 40,0% 4,0% 20,0% 2,0% 0,0% 0,0% 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 Tín dụng/GDP Tăng trưởng tín dụng (trục phải) Nguồn: NHNN (2023) 15
- Dư nợ tín dụng của hệ thống (2015-2022) 14.000 69 68 12.000 68 67 67 10.000 67 nghìn tỷ dồng 8.000 66 65 65 65 65 6.000 65 64 4.000 64 2.000 63 - 62 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 Quy mô tín dụng toàn hệ thống Tỷ trọng TTS (trục phải) Nguồn: NHNN (2023) 16
- Tỷ trọng dư nợ theo ngành (2015-T02/2023) 45,0% 40,0% 40,0% 35,9% 35,0% 30,0% 23,9% 25,0% 23,3% 20,0% 17,8% 17,7% 15,0% 9,7% 8,5% 10,0% 5,0% 3,3% 7,5% 0,0% 2,3% 12/2015 03/2016 06/2016 09/2016 12/2016 03/2017 06/2017 09/2017 12/2017 03/2018 06/2018 09/2018 12/2018 03/2019 06/2019 09/2019 12/2019 03/2020 06/2020 09/2020 12/2020 03/2021 06/2021 09/2021 12/2021 03/2022 06/2022 09/2022 12/2022 Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản Công nghiệp Xây dựng Thương mại Vận tải & Viễn thông Các hoạt động dịch vụ khác Nguồn: NHNN (2023) 17
- Cơ cấu tài sản của hệ thống các ngân hàng Nguồn: cafef.vn (2023) 18
- Số liệu giao dịch thanh toán nội địa theo các phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt (Quý IV/2022) Phương tiện thanh toán Số lượng giao dịch (Món) Giá trị giao dịch (Tỷ đồng) Thẻ ngân hàng (*) 182.910.435 382.117 Séc 13.659 18.585 Lệnh chi, ủy nhiệm chi 2.149.994.124 56.066.027 Nhờ thu, ủy nhiệm thu 954.116 378.739 Phương tiện thanh toán khác (**) 4.287.481 594.426 Nguồn: Vụ thanh toán NHNN (*): Phản ánh số lượng và giá trị các giao dịch thanh toán nội địa được thực hiện bằng thẻ do ngân hàng phát hành báo cáo, không bao gồm: (i) các giao dịch thanh toán quốc tế, giao dịch của các thẻ do các ngân hàng ở nước ngoài phát hành; (ii) các khoản gửi, rút tiền hoặc chuyển tiền mà người gửi và người nhận là một; và (iii) các khoản thanh toán giữa các TCTD và khách hàng (như các khoản cho vay, trả nợ gốc/lãi tiền vay, hoặc phí,...). (**): Phương tiện thanh toán khác gồm: Hối phiếu, Lệnh phiếu, Thư tín dụng nội địa, Giấy chuyển tiền, Giấy chuyển khoản. 19
- Số liệu giao dịch qua ATM, POS/EFTPOS/EDC(*) (Quý IV/2022) Giá trị giao dịch (Tỷ Thiết bị Số lượng thiết bị (**) Số lượng giao dịch (Món) đồng) ATM 21.038 271.893.218 754.893 POS/EFTPOS/EDC 410.743 175.954.753 288.070 Nguồn: Vụ thanh toán NHNN (*):Thống kê số lượng và giá trị các giao dịch phát sinh trong kỳ báo cáo, được thực hiện tại ATM, POS/EFTPOS/EDC của TCTD báo cáo, gồm: (i) Các giao dịch rút tiền mặt; (ii) Các giao dịch chuyển khoản, như: Chuyển tiền; thanh toán hóa đơn; chi trả mua hàng hóa dịch vụ qua ATM, POS/EFTPOS/EDC; (iii) Các giao dịch khác, như: Gửi tiền tiết kiệm có kỳ hạn; các khoản thanh toán giữa TCTD và khách hàng (chi trả các khoản vay, nợ lãi hoặc phí,…),… (**): Số lượng thiết bị tại thời điểm cuối kỳ báo cáo. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 3 - Vũ Thành Tự Anh
15 p | 260 | 12
-
Bài giảng Tài chính Phát triển: Bài 3 - Nguyễn Xuân Thành
20 p | 189 | 10
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 2 - Đỗ Thiên Anh Tuấn
16 p | 130 | 9
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 12 - Nguyễn Xuân Thành
13 p | 107 | 8
-
Bài giảng Tài chính Phát triển: Bài 1 - Nguyễn Xuân Thành
17 p | 174 | 7
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 7 - Chuyển đổi số và hệ thống tài chính
11 p | 13 | 7
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 8 - Ngân hàng trung ương và CBDC
49 p | 14 | 7
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 6 - Thị trường vốn và thị trường chứng khoán Việt Nam
27 p | 20 | 7
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 6 - Đỗ Thiên Anh Tuấn
15 p | 114 | 6
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 9 - Fintech và huy động vốn cho doanh nghiệp vừa và nhỏ
40 p | 17 | 6
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 10 - Nguyễn Đức Mậu và Huỳnh Thế Du
20 p | 93 | 5
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Ôn tập cuối kỳ
41 p | 38 | 5
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 1 - Hệ thống tài chính toàn cầu và vai trò của tài chính đối với phát triển kinh tế
40 p | 9 | 5
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 12 - Nguyễn Tấn Thắng
17 p | 214 | 4
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 13 - Nguyễn Tấn Thắng
14 p | 217 | 4
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 4 - Trần Thị Quế Giang
15 p | 114 | 4
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 5 - Trần Thị Quế Giang
18 p | 249 | 4
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 7 - Nguyễn Đức Mậu và Huỳnh Thế Du
18 p | 79 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn