Bài giảng Tài chính quốc tế: Bài 5 - TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
lượt xem 31
download
Trong bài 5 Xác định tỷ giá hối đoái và tác động của Chính phủ đến tỷ giá hối đoái thuộc Tài chính quốc tế nhằm trình bày về xác định tỷ giá dựa trên cán cân thanh toán quốc tế, xác định tỷ giá hối đoái dựa trên cách tiếp cận định giá tài sản, các yếu tố tác động đến tỷ giá hối đoái cân bằng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tài chính quốc tế: Bài 5 - TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
- Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo Bài 5: Xác định tỷ giá hối đoái và tác động của Chính phủ đến tỷ giá hối đoái Tài Chính Quốc Tế 2012 (International Finance)
- Nội dung Xác định tỷ giá dựa trên cán cân thanh toán qu ốc t ế Xác định tỷ giá hối đoái dựa trên cách tiếp cận định giá tài sản Các yếu tố tác động đến tỷ giá hối đoái cân bằng Các hệ thống tỷ giá hối đoái theo phân loại truyền thống Các hệ thống tỷ giá hối đoái theo phân loại của IMF Can thiệp của NHTW trong chính sách tỷ giá
- Nội dung Các điều kiện cân bằng Lạm phát tương đối Lãi suất tương đối Tỷ giá kỳ hạn Ngang giá lãi suất IRP Tỷ giá hối đoái Tiếp cận dựa trên định giá tài danh nghĩa Cán cân thanh toán quốc tế s ản Tài khoản vãng lai Lãi suất tương đối FDI Triển vọng tăng trưởng kinh tế FPI Cung/cầu tài sản Chính sách tỷ giá hối đoái Ổn định chính trị Dự trữ ngoại hối Đầu cơ và tính thanh khoản
- Xác định TGHĐ dựa trên CCTTQT Mối quan hệ giữa cán cân thanh toán quốc tế và tỷ giá hối đoái: Cán cân tài Cán cân khoản Các cân tài tài khoản Dự trữ Cán cân vãng lai (X khoản vốn tài chính ngoại hối thanh toán – M) + (CI – CO) + (FI – FO) + FXB = quốc tế
- Xác định TGHĐ dựa trên CCTTQT Cán cân thanh toán quốc tế được sử dụng để dự báo những thay đổi của tỷ giá hối đoái. Nếu một quốc gia sử dụng chế độ tỷ giá hối đoái cố định có thâm hụt cán cân thanh toán qu ốc t ế lớn đi kèm với một lượng dự trữ ngoại hối yếu kém sẽ rất dễ bị các nhà đầu cơ tiền tệ tấn công và rơi vào khủng hoảng tiền tệ (currency crisis). Vì vậy mà khủng hoảng tiền tệ còn được gọi là khủng hoảng cán cân thanh toán qu ốc tế.
- Xác định TGHĐ dựa trên PP định giá TS 1. Lãi suất thực tương đối. 2. Triển vọng tăng trưởng kinh tế. 3. Tính thanh khoản của thị trường. 4. Các điều kiện kinh tế và kiến trúc thượng tầng của một quốc gia. 5. An ninh về mặt chính trị. 6. Độ tin cậy của vấn đề quản trị doanh nghiệp. 7. Sự “lây nhiễm” (contagion). 8. Yếu tố đầu cơ.
- Xác định TGHĐ dựa trên PP định giá TS
- Các yếu tố tác động đến TGHĐ cân bằng Mức cầu tiền tệ Đư An ờ Giá trị đồng bảng h ng cầ u $1,60 củ a đồ $1,55 ng bả ng $1,50 D Số lượng đồng bảng
- Các yếu tố tác động đến TGHĐ cân bằng Mức cung tiền tệ h g An S ản Giá trị đồng bảng b $1,60 ồn g a đ củ $1,55 g cun g $1,50 ờn Đư Số lượng đồng bảng
- Các yếu tố tác động đến TGHĐ cân bằng Tỷ giá hối đoái cân bằng Giá trị đồng bảng S $1,60 $1,55 $1,50 D Số lượng đồng bảng
- Các yếu tố tác động đến TGHĐ cân bằng L ạm phát Thu Lãi nhập suất TGHĐ cân bằng Kỳ Chính vọng phủ
- Các yếu tố tác động đến TGHĐ cân bằng Tác động của việc gia tăng lạm phát của Mỹ đến giá trị cân bằng của đồng bảng Anh S2 Giá trị đồng bảng S $1,60 $1,57 $1,55 $1,50 D2 D Số lượng đồng
- Các yếu tố tác động đến TGHĐ cân bằng Tác động của việc gia tăng lãi suất của Mỹ đến giá trị cân bằng của đồng bảng Anh S Giá trị đồng bảng $1,60 S2 $1,55 $1,50 D D2 Số lượng đồng bảng
- Các yếu tố tác động đến TGHĐ cân bằng Tác động của việc gia tăng thu nhập của Mỹ đến giá trị cân bằng của đồng bảng Anh S Giá trị đồng bảng $1,60 $1,55 $1,50 D2 D Số lượng đồng bảng
- Các yếu tố tác động đến TGHĐ cân bằng Tác động của Chính phủ đến TGHĐ cân bằng thông qua: Áp đặt những rào cản về ngoại hối Áp đặt những rào cản về ngoại thương Can thiệp vào thị trường ngoại hối Tác động đến những biến động vĩ mô như lạm phát, lãi suất, và thu nhập quốc dân
- Các yếu tố tác động đến TGHĐ cân bằng Tác động của yếu tố “Kỳ vọng” đến TGHĐ : Thị trường ngoại hối phản ứng lại với các thông tin trong tương lai có liên quan đến tỷ giá. Ví dụ, tin về gia tăng lạm phát tiềm ẩn ở Việt Nam có th ể làm những nhà đầu cơ bán VND để mua USD nh ằm phòng tránh sự mất giá của tiền đồng và điều này làm dịch chuyển t ỷ giá hối đoái cân bằng.
- Hệ thống TGHĐ truyền thống 1.Hệ thống tỷ giá hối đoái cố định (Fixed exchange rate system) 2.Hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn/tự do (Completely/Freely floating exchange rate system) 3.Hệ thống tỷ giá hối đoái hỗn hợp, pha trộn giữa cố định và thả nổi (Mixed exchange rate system)
- Hệ thống TGHĐ truyền thống Trong một hệ thống tỷ giá hối đoái cố định, tỷ giá hối đoái hoặc được giữ không đổi hoặc chỉ được cho phép dao động trong một phạm vi rất hẹp. Nếu một khi tỷ giá hối đoái bắt đầu dao động quá nhiều, chính phủ có thể can thiệp để duy trì tỷ giá hối đoái trong vòng giới hạn của phạm vi cho phép.
- Hệ thống TGHĐ truyền thống Từ 1944 đến 1971, tỷ giá hối đoái được cố định theo m ột hệ thống hoạch định tại hội nghị Bretton Woods. Mỗi đồng tiền được định giá theo vàng. Vì tất cả các đồng tiền đều được định giá theo vàng, giá trị của chúng đối với nhau cố định. Các chính phủ đã can thiệp vào các thị trường ngoại h ối để đảm bảo tỷ giá hối đoái không dao động quá 1% cao hơn hay thấp hơn tỷ giá đã định ban đầu.
- Hệ thống TGHĐ truyền thống Mỹ có thâm hụt cán cân mậu dịch, điều này cho th ấy giá trị của đồng đô la quá cao, giá trị của một vài đồng tiền cần được điều chỉnh để tái lập một dòng thanh toán cân bằng hơn giữa các nước. Tháng 12/1971, hiệp định Smithsonian được thiết lập đã yêu cầu đồng đô la Mỹ giảm giá khoảng 8% so với các đồng tiền khác. Biên độ của dao động giá trị của các đồng tiền được nới rộng đến ± 2,25% của tỷ giá ấn định. Tháng 3 năm 1973, hiệp định Smithsonian chấm dứt , kết thúc kỷ nguyên Bretton Woods.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 3 - ThS. Phan Thị Thanh Hương
44 p | 287 | 49
-
Bài giảng Tài chính quốc tế: Bài 1 - TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
11 p | 239 | 41
-
Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 1 - ThS. Phan Thị Thanh Hương
11 p | 229 | 35
-
Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 2 - ThS. Phan Thị Thanh Hương
35 p | 200 | 35
-
Bài giảng Tài chính quốc tế - ĐH Thương Mại
259 p | 487 | 28
-
Bài giảng Tài chính quốc tế (2013)
65 p | 162 | 25
-
Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 1 - TS. Lê Tuấn Lộc
18 p | 141 | 14
-
Bài giảng Tài chính Quốc tế: Chương 2 - ĐH Công nghiệp Tp.HCM
43 p | 174 | 13
-
Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 1 - TS. Nguyễn Phúc Hiền
17 p | 152 | 13
-
Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 1 - GV. Ngô Thị Ngọc Huyền
7 p | 157 | 9
-
Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 1 - Đoàn Thị Thu Trang
35 p | 114 | 9
-
Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 1 - TS. Đặng Ngọc Đức
11 p | 109 | 8
-
Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 1 - Đại cương về tài chính quốc tế
29 p | 176 | 6
-
Bài giảng Tài chính Quốc tế - Chương 1: Nhập môn tài chính Quốc tế
15 p | 120 | 6
-
Bài giảng Tài chính quốc tế: Giới thiệu môn học Tài chính quốc tế - ThS. Đoàn Thị Thu Trang
2 p | 78 | 4
-
Bài giảng Tài chính Quốc tế: Chương 1 - Nguyễn Thị Hồng Vinh
15 p | 128 | 3
-
Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 6 - Học viện Tài chính
39 p | 19 | 3
-
Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 7 - Học viện Tài chính
44 p | 9 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn