Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 4 - TS. Đặng Ngọc Đức
lượt xem 9
download
Bài giảng "Tài chính quốc tế - Chương 4: Những vấn đề cơ bản về tỷ giá" cung cấp cho người học các kiến thức: Tổng quan về tỷ giá, các chế độ tỷ giá, học thuyết ngang giá sức mua và ngang giá lãi suất, các nhân tố tác động đến tỷ giá, rủi ro tỷ giá trong kinh doanh ngoại tệ,… Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 4 - TS. Đặng Ngọc Đức
- Chương 4: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ
- Chương 4: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ Tổng quan về tỷ giá Các chế độ tỷ giá Học thuyết ngang giá sức mua và ngang giá lãi suất Các nhân tố tác động đến tỷ giá Rủi ro tỷ giá trong kinh doanh ngoại tệ Chính sách tỷ giá Câu hỏi nghiên cứu, thảo luận và bài tập
- Chương 4: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ Tổng quan về tỷ giá Khái niệm Cách biểu diễn, niêm yết và đọc tỷ giá Các loại tỷ giá: Một số phân loại Vai trò của tỷ giá
- Chương 4: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ Các quan niệm khác nhau Tỷ giá là giá cả của một đồng tiền được biểu hiện bằng một số lượng đơn vị của một đồng tiền khác Tỷ giá là số đơn vị nội tệ trên một đơn vị ngoại tệ hay ngược lại Tỷ giá phản ánh mối quan hệ về mặt giá trị giữa các đồng tiền khác nhau với nhau
- Chương 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ Cách biểu diễn và niêm yết tỷ giá Biểu diễn trực tiếp Một số lượng cố định ngoại tệ được biểu hiện bằng một số lượng biến đổi nội tệ Đồng tiền yết giá là ngoại tệ, đồng tiền định giá là nội tệ Đa số các nước biểu diễn theo phương pháp trực tiếp và đồng USD là đồng tiền yết giá Biểu diễn gián tiếp Một số lượng cố định nội tệ được biểu hiện bằng một số lượng biến đổi ngoại tệ Đồng tiền yết giá là nội tệ, đồng tiền định giá là ngoại tệ England (GBP), Autraylia (AUD), New zealand (NZD), (IEP), SDR và EUR sử dụng phương pháp gián tiếp, và USD là đồng tiền định giá
- Chương 4: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ Cách biểu diễn và niêm yết tỷ giá Niêm yết tỷ giá trên thị trường Cách đọc tỷ giá trên thị trường Điểm tỷ giá Chênh lệch tỷ giá
- Chương 4: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ Các loại tỷ giá Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh Căn cứ vào cơ chế điều hành Căn cứ vào quan hệ thương mại quốc tế
- Chương 4: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ Vai trò của tỷ giá Đối với quan hệ thương mại và tài chính quốc tế Đối với chính sách thương mại quốc tế Đối với thị trường ngoại hối Đối với các chủ thể kinh tế
- Chương 4: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ Căn cứ xác định tỷ giá trong lịch sử Căn cứ giá ngang giá vàng chế độ bản vị vàng Căn cứ vào giá trị đồng Bảng Anh Chế độ bản bị đồng Bảng Anh Căn cứ vào giá trị đồng Đôla Mỹ Chế độ tỷ giá đồng Đôla Mỹ Căn cứ vào quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị trường Kết hợp giữa cung cầu ngoại tệ trên thị trường và sự điều tiết của chính phủ.
- Chương 4: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ Chế độ tỷ giá cố định Tỷ giá được xác định và duy trì một cách cố định (tại một điểm hay một khoảng hẹp) trong một thời kỳ dài. Ngân hàng Trung ương thường được chỉ định là cơ quan xác định và duy trì tỷ giá cố định. Tỷ giá áp dụng trong các hoạt động mua bán ngoại tệ trên thị trường chính thức là tỷ giá quy định bởi Ngân hàng Trung ương.
- Chương 4: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ Ưu nhược điểm của chế độ tỷ giá cố định 1. Ưu điểm của chế độ tỷ giá cố định Hạn chế sự biến động của tỷ giá vì vậy không cần phải dự phòng cho rủi ro tỷ giá Chính phủ và ngân hàng trung ương dễ dàng đạt được các mục tiêu liên quan 2. Nhược điểm của tỷ giá cố định Thị trường ngoại hối không phát triển và luôn tiềm ẩn những hạn chế và tình trạng mất cân đối cung cầu Tình trạng khan hiếm ngoại tệ rất phổ biến hạn chế sự phát triển thương mại quốc tế Chi phí can thiệp và quản lý dự trữ ngoại hối rất lớn
- Chương 4: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ Chế độ tỷ giá thả nổi Tỷ giá được xác định một cách linh hoạt và được điều chỉnh một cách tự động theo cung cầu ngoại tệ trên thị trường Ưu điểm của chế độ tỷ giá thả nổi Nhược điểm của tỷ giá thả nổi
- Chương 4: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ Tỷ giá thả nổi có điều tiết Sự kết hợp giữa bàn tay vô hình của thị trường và bàn tay hữu hình của chính phủ. Còn gọi là chế độ đa tỷ giá vì trong nền kinh tế luôn tồn tại nhiều mức tỷ giá xoay quanh tỷ giá chính thức do Ngân hàng Trung ương công bố. Ngân hàng Trung ương có thể can thiệp thông qua chính sách tỷ giá bao gồm các công cụ trực tiếp và gián tiếp. Khắc phục được những nhược điểm và phát huy ưu thế của hai chế độ tỷ giá cố định và thả nổi.
- Chương 4: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ Học thuyết ngang giá sức mua và ngang giá lãi suất Học thuyết ngang giá sức mua – P.P.P Học thuyết ngang bằng lãi suất – I.R.P
- Chương 4: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ Học thuyết ngang giá sức mua Học thuyết ngang giá sức mua – P.P.P được hình thành trên cơ sở kinh doanh chênh lệch giá cả trên thị trường hàng hoá Ngang giá sức mua: Với một tỷ lệ chuyển đổi nhất định thì sức mua (lượng hàng hoá mua được) của nội tệ và ngoại tệ là như nhau. Quy luật ngang giá sức mua: Tỷ giá trên thị trường phải được xác định dựa trên cơ sở ngang giá sức mua. Quy luật một giá: Hàng hoá giống nhau sẽ có giá như nhau khi quy về một đồng tiền
- Chương 4: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ Học thuyết ngang giá sức mua (tiếp) Học thuyết ngang giá sức mua – P.P.P Ưu thế của ngang giá sức mua được phát huy trong chế độ thả nổi Những hạn chế của ngang giá sức mua: Tradeable goods và Nontradeable goods
- Chương 4: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ Học thuyết ngang bằng lãi suất Học thuyết ngang bằng lãi suất được hình thành trên cơ sở kinh doanh chênh lệch lãi suất trên thị trường tiền tệ Quy luật ngang giá lãi suất có bảo hiểm: Mức lãi suất là như nhau trong việc sử dụng các đồng tiền khác nhau Quy luật ngang giá lãi suất không có bảo hiểm: Mức chênh lệch lãi suất giữa hai đồng tiền phản ánh tỷ lệ biến động của tỷ giá trao ngay
- Chương 4: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ Các nhân tố tác động đến tỷ giá Cung cầu ngoại tệ Thu nhập và lạm phát kỳ vọng Năng suất lao động Sự thay đổi của chính sách thương mại Tác động của thị trường tài chính quốc tế Các nhân tố khác
- Chương 4: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ Rủi ro tỷ giá trong kinh doanh ngoại tệ Trạng thái ngoại tệ Trạng thái ngoại tệ và rủi ro tỷ giá Những biện pháp hạn chế rủi ro tỷ giá – Hedgings/Derivatives: Swaps Futures Forwards Options
- Chương 4: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ Chính sách tỷ giá Khái niệm về chính sách tỷ giá Mục tiêu của chính sách tỷ giá Các công cụ của chính sách tỷ giá Chính sách tỷ giá của các nước đang phát triển
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tài chính quốc tế: Bài 1 - TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
11 p | 243 | 41
-
Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 1 - ThS. Phan Thị Thanh Hương
11 p | 233 | 36
-
Bài giảng Tài chính quốc tế - ĐH Thương Mại
259 p | 494 | 28
-
Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 1 - TS. Lê Tuấn Lộc
18 p | 141 | 14
-
Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 1 - TS. Nguyễn Phúc Hiền
17 p | 155 | 13
-
Bài giảng Tài chính quốc tế: Bài 1 - ThS. Trần Thị Hải An
14 p | 79 | 11
-
Bài giảng Tài chính quốc tế: Bài 3 - ThS. Trần Thị Hải An
17 p | 68 | 10
-
Bài giảng Tài chính quốc tế: Bài 5 - ThS. Trần Thị Hải An
12 p | 81 | 10
-
Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 1 - TS. Đặng Ngọc Đức
11 p | 111 | 8
-
Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 1: Hệ thống tiền tệ quốc tế
18 p | 63 | 7
-
Bài giảng Tài chính quốc tế - Trường ĐH Võ Trường Toản
42 p | 19 | 6
-
Bài giảng Tài chính Quốc tế - Chương 1: Nhập môn tài chính Quốc tế
15 p | 122 | 6
-
Bài giảng Tài chính quốc tế: Bài 1 - Th.S Nguyễn Hoàng Thụy Bích Trâm
11 p | 96 | 6
-
Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 1 - Nguyễn Xuân Trường
8 p | 191 | 5
-
Bài giảng Tài chính quốc tế 1: Bài 1 - Đại học Kinh tế Quốc dân
30 p | 65 | 5
-
Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 1: Tổng quan về thanh toán quốc tế
15 p | 28 | 3
-
Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 6 - Học viện Tài chính
39 p | 26 | 3
-
Bài giảng Tài chính quốc tế: Chương 7 - Học viện Tài chính
44 p | 10 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn