10/22/2013<br />
<br />
Chương IV. TRẠNG THÁI TÂM LÝ –<br />
CHÚ Ý<br />
1. Khái niệm<br />
2. Phân loại<br />
3. Các thuộc tính cơ bản<br />
<br />
1. Kh¸i niÖm chú ý<br />
Là trạng thái tâm lí luôn đi kèm các QT<br />
tâm lí, có tác dụng hướng các QT này tập<br />
trung vào một đối tượng nhất định để đối<br />
tượng được phản ánh tốt nhất<br />
<br />
2. Các loại chú ý<br />
2.1. Chú ý không chủ định: là loại chú ý không<br />
có mục đích đặt ra từ trước, không cần sự nỗ<br />
lực, cố gắng của bản thân.<br />
Cường độ<br />
kích thích<br />
<br />
Độ mới lạ của kích<br />
thích<br />
ĐẶC ĐIỂM CỦA<br />
KÍCH THÍCH<br />
Độ hấp dẫn,<br />
ưa thích<br />
<br />
Tính tương phản<br />
của kích thích<br />
<br />
1<br />
<br />
10/22/2013<br />
<br />
2.2. Chú ý có chủ định: là loại<br />
chú ý có mục đích định trước<br />
và có sự nỗ lực cố gắng của bản<br />
thân.<br />
Đặc<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
điểm của chú ý có chủ định:<br />
<br />
Có đề ra mục đích, nhiệm vụ, kế<br />
hoạch và biện pháp chú ý<br />
Có tính chất bền vững<br />
Có sự nỗ lực ý chí<br />
<br />
2.3. Chú ý sau chủ định:<br />
Là loại chú ý vẫn là chú ý có chủ<br />
định, nhưng sau đó do hứng thú với<br />
hoạt động mà chủ thể không cần nỗ<br />
lực ý chí vẫn tập trung vào đối tượng<br />
hoạt động.<br />
<br />
3. Các thuộc tính cơ bản của chú ý<br />
Sự bền vững của<br />
chú ý<br />
<br />
Sức tập trung của<br />
chú ý<br />
CÁC THUỘC TÍNH<br />
CỦA CHÚ Ý<br />
<br />
Sự di chuyển của<br />
chú ý<br />
<br />
Sự phân phối của<br />
chú ý<br />
<br />
2<br />
<br />