intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tăng huyết áp và u tuyến thượng thận - BS. Đỗ Kim Bảng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:34

29
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tăng huyết áp và u tuyến thượng thận do BS. Đỗ Kim Bảng biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Giải phẫu tuyến thượng thận; Các rối loạn tuyến thượng thận; Nguyên nhân của hội chứng Cushing; Cường Aldosterol tiên phát; Vị trí u ngoài thượng thận;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tăng huyết áp và u tuyến thượng thận - BS. Đỗ Kim Bảng

  1. TĂNG HUYẾT ÁP VÀ U TUYẾN THƯỢNG THẬN BS ĐỖ KIM BẢNG
  2. GIẢI PHẪU TUYẾN THƯỢNG THẬN - Có 2 tuyến thượng thận: 2 bên cột sống, trên mỗi thận. Kích thước:2–5 cm x 3–5 cm, khoảng 7-10g. Gồm 2 phần: Tuỷ và vỏ. Vỏ thượng thận có ba lớp “vùng”: - Vùng cầu (glomerulosa zone) là vùng ngoài cùng là nơi chính sản xuất aldosterone. - Vùng dải (fasciculata zone) nằm giữa vùng cầu và lưới, sản xuất glucocorticoid như cortisol. chiếm gần 80% khối lượng của vỏ thượng thận - Vùng lưới (reticularis zone) trong cùng nằm tiếp giáp trực tiếp với tủy thượng thận, sản xuất androgen. Tủy thượng thận: nguồn chính tiết ra các catecholamine (adrenaline và noradrenaline)
  3. TẦN SUẤT MẮC BỆNH • Pheochromocytoma: 0,1-0,6/ 100.000 dân. • Adrenal Cushing Syndrome: dao động từ 2-5/ 1.000.000 dân hoặc 39-79/1.000.000 dân. • Adrenocortical Carcinoma: 0,7-2/1.000.000 dân. • Trung bình 2-8 ca/100.000 dân. • Paraganglioma (PPGLs) 3% to 7% số u thượng thận.
  4. CÁC RỐI LOẠN TUYẾN THƯỢNG THẬN RỐI LOẠN HORMON RỐI LOẠN HORMON VỎ TỦY HỘI HỘI CHỨNG HỘI CHỨNG PHEOCHROM CHỨNG CONN THƯỢNG OCYTOMAS CUSHING THẬN SINH DỤC Tăng nồng độ Tăng aldosterol, Tăng Tăng tiết glucocorticoid rối loạn điện Testosterone, catecholamine giải, kiềm máu Androgens
  5. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN 1. Chẩn đoán hình ảnh: • CT scanner u thượng thận 1 cm hoặc lớn hơn và các khối u ngoài thượng thận 2 cm hoặc lớn hơn (độ nhạy 95%, độ đặc hiệu 70%) Maurea và cộng sự, 1996 • MRI: ưu việt hơn CT trong việc phát hiện các khối u ngoài thượng thận ( Schmedtje và cộng sự, 1987 ). 2. Xạ hình tuyến: các chất đồng vị phóng xạ đặc hiệu: 123 I- hoặc 131 I-MIBG (Metaiodobenzylguanidine), 18 F-fluorodopamine, 18 F-dihydroxyphenylalanine (18 F- dopa), octreotide (Sandostatin) bằng SPECT hoặc PET. 3. Xét nghiệm nồng độ Hormon trong máu 4. Lấy máu tĩnh mạch thượng thận chọn lọc để định lượng hormone
  6. SƠ ĐỒ CHUYỂN HÓA HORMON VỎ THƯỢNG THẬN
  7. HỘI CHỨNG CUSHING
  8. NGUYÊN NHÂN CỦA HỘI CHỨNG CUSHING • 1564 BN có HC Cushing trong dữ liệu European Registry • 67% Bệnh Cushings • 25% Adenoma tuyến thượng thận • 5% U tiết ACTH ngoại lai • 3% Khác hoặc không rõ nguyên nhân
  9. CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG CUSHING  Cortisol máu cao và mất nhịp ngày - đêm  Cortisol máu buổi sáng (8h-9h) cao (80 - 550 nmol/L): thường có giá trị thấp  Cortisol máu tối (20 - 23h) cao > 200 nmmol/l: có giá trị cao. Nếu < 50 nmmol/l: tạm thời loại trừ mất nhịp ngày đêm (+) giả khi bị stress  Cortisol tự do nước tiểu 24h > 3 lần bình thường  Cortisol nước bọt tăng. Có thể gặp ở BN lớn tuổi, bệnh tim mạch, ĐTĐ, tăng HA.
  10. CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG CUSHING Đánh giá trục hạ đồi – yên – thượng thận • Nghiệm pháp Dexamethason 1mg qua đêm: Uống 1 mg vào 23-24h => XN cortsisol máu 8h-9h sáng hôm sau Bình thường: Cortisol giảm < 50 nmol/l. Độ nhạy 95%, độ đặc hiệu thấp. • Nghiệm pháp Dexamethason liều thấp: Uống 0,5 mg mỗi 6h trong 48h. => Xét nghiệm 8h - 9h sau nghiệm pháp: Cortisol máu < 50 nmol/L. Độ đặc hiệu > 97% (+) giả khi dùng thuốc Phenytoin, Rifampicin, thuốc tránh thai.. • ACTH giảm • Điều trị nội khoa: Ketoconazone
  11. CƯỜNG ALDOSTEROL TIÊN PHÁT – HC CONN - THA kèm hạ kali máu, có thể khởi phát sau điều trị lợi tiểu - Kiềm chuyển hóa - Kali niêu > 30 mmol/24h (không dùng lợi tiểu) - Kali máu giảm - ARR: tỉ lệ Aldosterol (ng/dl)/ rennin (mg/ml/h) cao > 20 và Aldosterol máu > 15 ng/dl, rennin máu hạ - Aldosterol máu > 180(ng/dl) và Aldosterol niệu > 22 ng/24h, rennin máu hạ - Aldosterol niệu < 10 mcg/24h sau ăn mặn  loại trừ cường aldossterol tiên phát
  12. CƯỜNG ALDOSTEROL TIÊN PHÁT – HC CONN - Aldosterol máu < 5 ng/dl sau test truyền TM 2000 ml NaCl 0,9 % trong 4 giờ  loại trừ cường aldossterol tiên phát - Aldosterol máu > 10 ng/dl sau test truyền TM 2000 ml NaCl 0,9 % trong 4 giờ  gợi ý cường aldosterol tiên phát (xét nghiệm trong ĐK ăn đủ muối (Na niệu > 100 mmol/l) - Test tư thế: Aldosterol tư thế đứng ≤1/3 mức cơ bản khi nằm  denoma Conn - Cường Aldosterol tiên phát dạng bị ức chế bởi corticoid: dùng test dexamethasone - CĐHA tìm u thượng thận - Lấy máu tĩnh mạch thượng thận định lượng aldosterol
  13. ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA - Spironolactone: 200-400 mg /24h trong phì đại 2 bên không xác định nhân - Amiloride: nếu không dung nạp spironolactone. Liều 5-10 mg /24h tối đa 20 mg/ 24h - Cường Aldosterol có tính chất gia đình đáp ứng với glucocorticoid được kiểm soát bằng glucocorticoid liều thấp (dexamethasone: 0,125 -0,5 mg hoặc prednisolone 2,5 – 5 mg/ ngày,. - Thuốc hạ áp lựa chọn: UCMC,…
  14. PHEOCHROMOCYTOMAS • Pheochromocytomas (PHEOs) là những khối u nội tiết - thần kinh tiết ra các catecholamine, có nguồn gốc từ những tế bào ưa crom của tủy thượng thận hoặc các hạch giao cảm (paraganglia) ngoài thượng thận. • PHEOs có đặc trưng bởi các cơn tăng HA kịch phát, nhưng cũng có thể kéo dài. • Khoảng 0,05 - 0,2% các BN tăng HA có thể do PHEOs • 50% các PHEOs được chẩn đoán khi mổ tử thi
  15. SINH LÝ BỆNH - Ba catecholamine chính (dopamine, epinephrine và norepinephrine) có sự trao đổi chất được điều chỉnh chặt chẽ và bài tiết cụ thể cho cơ quan. - Dopamine: dẫn truyền thần kinh trung ương chính, ở ngoại vi của nó có thể tăng cao trong các khối u tế bào sắc tố tiết dopamine hiếm gặp. - Tuyến thượng thận tiết ra cả epinephrine (chủ yếu) và norepinephrine trực tiếp vào máu, 90% được loại bỏ nhanh chóng bởi hệ thống vận chuyển monoamine ngoài gan. - Paraganglia tiết ra norepinephrine. Đối với norepinephrine do thần kinh giao cảm tiết ra, khoảng 90% hấp thu tế bào thần kinh, 5% được hấp thu ngoài tế bào TK và 5% đi vào máu. - Nhìn chung, các quá trình này dẫn đến thời gian bán hủy tuần hoàn đối với catecholamine dưới 2 phút (Eisenhofer, 2001).
  16. VỊ TRÍ U NGOÀI THƯỢNG THẬN • Ổ bụng (75%): dọc các ĐM lớn, nhất là quanh ĐM chủ đoạn từ cơ hoành đến cực dưới thận • Bàng quang (10%) • Lồng ngực (10%) • Khung chậu (2%) • Đầu và cổ (3%)
  17. TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG THA • Các BN có cơn tăng HA kịch phát • BN trẻ • Tăng HA và u thượng thận phát hiện tình cờ • HA đáp ứng nghịch thường với thuốc hoặc khi gây mê • Hạ kali máu • Có yếu tố gia đình bị Pheochromocytoma
  18. CÁC BỆNH LÝ DI TRUYỀN ĐI KÈM • Đa u tuyến nội tiết type II (MEN II): U tuyến giáp, cận giáp, môi, lưỡi và đường tiêu hóa • Bệnh Von Hippel-Lindau: U ở nhiều vị trí như thần kinh trung ương, hệ nội tiết, tụy và thận • Neurofibromatosis 1 (NF1): U da (neurofibromas), da có những chấm đen và u thị thần kinh • Hội chứng paraganglioma di truyền: là những rối loạn di truyền gây hoặc PHEOs hoặc paragangliomas.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2