intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thẩm định dự án đầu tư - Chương 3: Các tiêu chí thẩm định dự án đầu tư

Chia sẻ: Lê Thị Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

110
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung chương 3 - Các tiêu chí thẩm định dự án đầu tư trình bày phương pháp quy đổi giá trị đồng tiền theo thời gian; tiêu chuẩn thẩm định: NPV, IRR, B/C, PP; ưu nhược điểm của từng tiêu chuẩn; ý nghĩa.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thẩm định dự án đầu tư - Chương 3: Các tiêu chí thẩm định dự án đầu tư

  1. Bài 3 CÁC TIÊU CHÍ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ Phan Thị Thu Hương huongptt@ueh.edu.vn 2014 Phan Thị Thu Hương 1
  2. Tổng quát ° Phương pháp qui đổi giá trị đồng tiền theo thời gian ° Tiêu chuẩn thẩm định: NPV, IRR, B/C, PP ° Ưu nhược điểm của từng tiêu chuẩn ° Ý nghĩa 2014 Phan Thị Thu Hương 2
  3. CHIẾT KHẤU – TÍCH LŨY  Tiền có giá trị theo thời gian 1$ hiện tại > 1$ tương lai  Hai phương pháp qui đổi giá trị tiền tệ theo thời gian Phương pháp chiết khấu – Quy đổi giá trị đồng tiền tương lai về hiện tại Phương pháp tích lũy – Quy đổi giá trị hiện tại về một thời điểm nào đó trong tương lai 2014 Phan Thị Thu Hương 3
  4. Các thành phần quan trọng khi quy đổi giá trị tiền tệ theo thời gian  Dòng tiền theo thời gian  Suất chiết khấu  Thời điểm gốc 2014 Phan Thị Thu Hương 4
  5. Suất chiết khấu của dự án  Được hiểu là suất sinh lợi yêu cầu đối với số vốn đầu tư vào dự án (MARR).  Ngân lưu tài chính sử dụng suất chiết khấu tài chính  Ngân lưu kinh tế sử dung suất chiết khấu kinh tế  Căn cứ để xác định:  Chi phí cơ hội của đồng vốn  Tỷ lệ lạm phát dự kiến  Mức độ rủi ro của dự án  Suất chiết khấu biến đổi 2014 Phan Thị Thu Hương 5
  6. HiỆN GIÁ THU NHẬP THUẦN (NPV - Net Present Value) ° Tính toán hiện giá cho tất cả các dòng tiền tương lai với hệ số chiết khấu thích hợp ° NPV chính là hiệu số của tổng hiện giá thực thu bằng tiền và tổng hiện giá thực chi bằng tiền ° NPV theo quan điểm đầu tư: NPV tổng đầu tư, NPV chủ đầu tư, NPV kinh tế ° Thẩm định theo NPV ° Dự án đáng giá khi NPV > 0 ° Lựa chọn giữa các dự án loại trừ nhau: chọn dự án nào có NPV dương lớn nhất n CFt n CIFt  COFt NPV   t   t  0 (1  i ) t 0 (1  i ) t 2014 Phan Thị Thu Hương 6
  7. PHÖÔNG PHAÙP NPV : ÑAÙNH GIAÙ Ưu điểm ° Giới thiệu được giá trị tiền tệ theo thời gian ° Tập trung vào số lượng tiền tệ và sự đóng góp từ dự án, thấy được toàn cảnh dự án từ khi bắt đầu đến khi kết thúc ° Trình bày tất cả dong tiền tương lai theo giá trị hiện tại để có thể so sánh trực tiếp ° Có thể ước lượng được mức độ tác động của lạm phát đến kết quả dự án ° Cho một dự báo lãi lỗ chính xác hơn là việc tính toán dòng tiền không chiết khấu Nhược điểm ° Khó giải thích, khó hiểu ° Phụ thuộc vào việc ước lượng suất chiết khấu (MARR) ° Lờ qua qui mô đầu tư 2014 Phan Thị Thu Hương 7
  8. TỶ SUẤT THU HỒI VỐN NỘI BỘ (IRR - Internal Rate of Return) ° IRR chính là giá trị suất chiết khấu làm cho hiện giá dòng tiền của dự án bằng không: NPV* = 0 ° IRR tổng đầu tư, IRR chủ sở hữu, IRR kinh tế ° Giá trị IRR càng lớn, dự án càng hấp dẫn ° Dự án đáng giá khi IRR > MARR n CFt n CIFt  COFt NPV *    0 t  0 (1  IRR ) (1  IRR ) t t t 0 2014 Phan Thị Thu Hương 8
  9. PHƯƠNG PHÁP IRR: ĐÁNH GIÁ Ưu điểm ° Việc tính toán vẫn dựa trên giá trị tiền tệ theo thời gian mà không cần biết suất chiết khấu của dự án là bao nhiêu. Khắc phục được hạn chế của chỉ tiêu NPV ° Dễ hiểu Nhược điểm ° Không đánh giá được hiệu quả trong trường hợp dự án có IRR đa trị ° Không có giả thiết về tỷ lệ tái đầu tư thực tế 2014 Phan Thị Thu Hương 9
  10. NPV và IRR • Sự tương thích giữa NPV và IRR: Hai tiêu chí cho cùng một kết quả để ra quyết định thẩm định. NPV  0  IRR  MARR • NPV tính theo giá trị tuyệt đối có thể không mang tính trực quan so với IRR tính theo tỷ lệ %. • Trong thực tiễn, báo cáo thẩm định cần trình bày cả NPV và IRR. 2014 Phan Thị Thu Hương 10
  11. Tỷ số lợi ích- chi phí (B/C) • Tỷ số B/C • Tỷ số B/C hiệu chỉnh (B – C) B C Tiêu chí thẩm định: B/C ≥ 1 2014 Phan Thị Thu Hương 11
  12. Thời gian hoàn vốn - PP (payback periods) • Thời gian hoàn vốn (Thv) là thời gian cần thiết để ngân lưu vào trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động vừa đủ bù đắp cho ngân lưu ra trong giai đoạn đầu tư ban đầu • Tiêu chí thẩm định: – Thời gian hoàn vốn thấp hơn một số năm nhất định theo yêu cầu của chủ đầu tư (và các nhà tài trợ khác) Thv < [Thv] • Trục trặc của tiêu chí thời gian hoàn vốn: – Bỏ qua các dòng tiền vào sau thời kỳ thu hồi vốn: thiên lệch cho các dự án ngắn hạn, còn dự án có dòng tiền dương vào những năm dài hạn có thể bị loại bỏ. – Tính thời gian hoàn vốn với dòng tiền không chiết khấu: bỏ 2014qua giá trị hiện tại của Phan dòng tiền Thị Thu và yếu tố rủi ro. Hương 12
  13. Tỷ lệ an toàn trả nợ Debt Service Coverage Ratio (DSCR) • Ngân lưu tự do (hay ròng) của dự án chính là ngân lưu sẵn có để trả nợ (cash flow available for debt service – CFADS). • Ngân lưu trả nợ bằng nợ gốc phải trả cộng lãi vay phải trả. • Hệ số an toàn trả nợ (DSCR) hàng năm được định nghĩa bằng tiền mặt sẵn có để trả nợ chia cho ngân lưu trả nợ của năm đó. • DSCR nhỏ hơn 1 có nghĩa là dự án không tạo đủ ngân lưu để trả nợ (lãi vay và nợ gốc) • Để đảm bảo an toàn trả nợ, các tổ chức tài chính cho vay thường yêu cầu DSCR trung bình trong suốt kỳ hạn của khoản vay phải lớn hơn một mức nhất định (ví dụ 1,2-1,3) và DSCR hàng năm không được xuống thấp hơn từ một mức tối thiểu (ví dụ 1,1-1,2). 2014 Phan Thị Thu Hương 13
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2