intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tham vấn tâm lý: Kỹ năng tham vấn tâm lý - Phạm Mạnh Hà

Chia sẻ: Khetien Khetien | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:36

315
lượt xem
52
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tham vấn tâm lý giới thiệu về Kỹ năng tham vấn tâm lý do GV. Phạm Mạnh Hà biên soạn trình bày khái niệm trợ giúp tâm lý, tư vấn và tham vấn tâm lý là gì? hiệu quả của việc tham vấn tâm lý, các lý thuyết dùng trong tham vấn,... Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tham vấn tâm lý: Kỹ năng tham vấn tâm lý - Phạm Mạnh Hà

  1. KỸ NĂNG THAM  VẤN TÂM LÝ PHẠM MẠNH HÀ
  2. 1. KHÁI NIỆM  1. Trợ giúp tâm lý  Là hoạt động giúp 1 người đang gặp khó khăn  tâm lý để họ thực hiện được điều họ mong  muốn trong cuộc sống.  Người trợ giúp chuyên nghiệp: Được đào tạo chuyên  sâu  Người trợ giúp bán chuyên nghiệp: Được đào tạo qua  các khoa tập huấn ngắn hạn  Người trợ giúp không chuyên: Không được đào tạo,  công việc trợ giúp chỉ nhất thời.
  3.  2. Tư vấn.  Là mối quan hệ giữa một người trợ giúp chuyên  nghiệp và người, nhóm người hoặc 1 chỉnh thể  xã hội cần được giúp đỡ trong đó nhà tư vấn  cung cấp sự giúp đỡ cho thân chủ trong việc xác  định và giải quyết một vấn đề liên quan đến  công việc.  Tư vấn liên quan đến mối quan hệ tay ba   trọng tâm là người xin tư vấn và bên thứ 3.
  4.  3. Tham vấn tâm lý  Là quá trình nhằm:   giúp cho thân chủ:  tự chịu trách nhiệm với cuộc đời mình  tự tìm cách giải quyết các các vấn đề của mình  nhà tham vấn chỉ là:   người soi sáng vấn đề  giúp về mặt thông tin,  giải toả cảm xúc gây ảnh hưởng tiêu cực đến các quyết  định của thân chủ  không đưa ra lời khuyên hay quyết định hộ vấn đề cho thân  chủ.
  5.  Đối tượng của tham vấn  Thân chủ và nan đề của thân chủ  Mục đích chung:  cải tiến, củng cố (sức khoẻ tinh thần) giúp thân chủ sống tốt hơn.  Ngăn ngừa tránh không để vấn đề xảy ra tồi tệ  Giúp giải quyết vấn đề cụ thể  Giúp thay đổi hành vi, nhân cách  Mục tiêu cụ thể:  Giúp giảm bớt các cảm xúc tiêu cực  Giúp tăng thêm hiểu biết về bản thân và hoàn cảnh => giúp họ chấp  nhận nan đề  Giúp thân chủ đưa ra các quyết định  Hướng dẫn thân chủ đưa ra quyết định
  6.  Nhiệm vụ chung:  Xác định vấn đề và nguyên nhân gây ra  Chẩn đoán, đánh giá, phân loại vấn đề  Nhiệm vụ cụ thể:  Làm thư giản cảm xúc của thân chủ  Giúp thân chủ nhận diện được vấn đề, cải thiện  những suy nghĩ tiêu cực không hợp lý.  Giúp thân chủ đưa ra các quyết định ưu tiên  Giúp thân chủ có kế hoạch thay đổi hành vi
  7. 2. Hiệu quả của tham vấn  Nhưng yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả tham vấn:  Đưa ra lời khuyên (Gợi ý nên làm hoặc không nên làm  điều gì):   Tại sao không đưa lời khuyên:  Về phía thân chủ:  Khiến thân chủ phụ thuộc vào nhà tham vấn  Không nhận diện được vấn đề của mình  Không đương đầu với vấn đề của mình  Không chịu trách nhiệm về bản thân và hành động  Về phía nhà tham vấn:  Chủ quan, Nóng vội  Không thực sự hiểu vấn đề
  8.  Chất vấn thân chủ (hỏi cặn kẽ, yêu cầu trả  lời đầy đủ)  Tại sao không chất vấn  Nguyên tắc tham vấn: Tôn trọng thân chủ  Hỏi không chỉ để lấy thông tin mà còn tránh tổn  thương  Thể hiện sự không chấp nhận, không hài lòng với  thân chủ  Làm tăng lo lắng, sợ hãi  Làm thân chủ phòng vệ, co mình
  9.  Chỉ tập trung vào nan đề của thân chủ  Tại sao không nên chỉ tập trung vào nan đề:  Không giúp thân chủ khám phá bản thân  Thân chủ lệ thuộc vào nhà tham vấn  Thuyết phục, áp đặt ý kiến lên thân chủ:  Tại sao không thuyết phục thân chủ:  Nhà tham vấn nhìn vấn đề không giống cách thân chủ nhìn  Thể hiện sự không quan tâm đến thân chủ  Dự vào kinh nghiệm bản thân => phủ nhận quyết định của thân  chủ
  10. 3. Các lý thuyết dùng trong  tham vấn  Thuyết phát triển nhu cầu  Abraham Maslow  Sự không đáp ứng của thang nhu cầu nào cũng có  ảnh hưởng đến sự mất cân bằng trong quá trình  hoàn thiện nhân cách => là nguyên nhân gây khó  khăn tâm lý.  Học thuyết giúp nhà tham vấn xác định được  thứ bậc nhu cầu hiện tại của thân chủ, từ đó  xây dựng chiến lực giúp đỡ thân chủ.
  11.  Thuyết phát triển tâm lý xã hội  Erik Erickson  Các giai đoạn phát triển lưa tuổi đều nảy sinh các mâu thuẫn  nhu cầu cá nhân và sự đáp ứng xã hội.  Có 8 giai đoạn khủng hoảng lớn của cuộc đời ­> nếu được  giải quyết sẽ làm nhân cách phát triển hoặc ngược lại  + Nhà tham vấn cần hiểu rõ đặc điểm của các  cơn khủng hoảng trong mỗi giai đoạn phát triển  để giúp thân chủ xác định mình đang trong cơ  khủng hoảng nào để có các ứng phó hài hoà giữa  nhu cầu cá nhân và đáp ứng xã hội.
  12.  Các giai đoạn khủng hoảng cá nhân  Giai đoạn 1 (0 – 12tháng):  Sự tin tưởng > trẻ tự chủ, tự kiểm  soát và hình thành ý thức độc lập  Sự giám hộ thái quá => dẫn tới sự hổ thẹn và hoài nghi, mất tự  chủ và lệ thuộc.
  13.  Giai đoạn khủng hoảng 3 (3 – 6 tuổi)  Óc sáng kiến> trẻ phát triển khả năng sáng tạo  Nếu bị ngăn trở => cam chịu, mặc cảm tội lỗi  Giai đoạn 4. (6 – 12 tuổi)  Có năng lực > tạo  cảm giác thành công, ham thích làm việc tốt.  Không được học hỏi => cảm thấy kém cỏi, nhút nhát
  14.  Giai đoạn 5 (12 – 18tuổi)  Bản sắc > tự cách ly xã hội, co mình, xa lánh…
  15.  Giai đoạn 7 (40 – 60)  Sự phát triển>
  16.  Thuyết gắn bó mẹ con  John Bowlby   Sự kém phát triển thể chất; những rối loạn  tâm lý do:  thiếu hụt giao tiếp ở lứa tuổi đầu đời (thiếu hụt  giao tiếp với mẹ)  Nhà tham vấn cần:  Nắm được mức độ gắn bó của thân chủ với người  thân từ thủa thơ ấu để có phương pháp trị liệu phù  hợp
  17.  Thuyết tổn thương tâm lý  Pierre Janet  Tổn thương tâm lý do:  Trải qua hoặc chứng kiến một sự kiện gây sốc ­>  thể hiện sự sợ hãi dữ dội, sự vô vọng hoặc kinh  hoàng.  Nhà tham vấn cần:  Can thiệp từ đầu giai đoạn tổn thương   Can thiệp trong tương tác văn hoá
  18. 4. Các phương pháp tiếp cận thân  chủ trong tham vấn  Tiếp cận tâm động học  Sigmund Freud  Nhấn mạnh vai trò của ý thức và vô thức  Ảnh hưởng của quá khứ trong việc hình thành và quyết định  nhân cách cá nhân.  Mục đích trị liệu phân tâm:  Là cho cái không có ý thức trở thành cái có ý thức.   Đưa vô thức trong bóng tối ra ánh sáng để ý thức nó rõ ràng.  Các khái niệm chính của trị liệu phân tâm:   bản năng xung động,   bản ngã và siêu ngã,   các quá trình vô thức,   các cơ chế phòng vệ cái tôi, sự chống đối…
  19.  Nhà tham vấn giúp thân chủ:  tập trung vào sự kiên sảy ra trong quá khứ để dòng sự kiện ăn nhập  với hiện tại.  kháp phá mối liên hệ giữa quá khứ và hiện tại để giúp họ có cách  hiểu mới.  Tiếp cận phân tâm tập trung vào cấi trúc lại nhân cách hơn  là giải quyết các vấn đề trước mắt.  + Các kỹ thuật can thiệp:  Sự đồng cảm (kỹ năng lắng nghe tích cực)  Sự chuyển dịch (cơ chế phòng chiếu thân chủ lên nhà tham vấn)  Phân tích giấc mơ  Lý giải hành vi chống đối.
  20.  Tiếp cận thân chủ trọng tâm  Carl Roger  Mỗi người đều sở hữu những tiềm năng và có  khuynh hướng tự hiện thực hoá những tiềm năng  của mình.   Phương pháp:   Khuyến khích cá nhân tự hiện thực hoá tiềm năng  để phát triển tâm lý lành mạnh.  Kỹ thuật trị liệu:   Chú ý yếu tố thái độ của nhà tham vấn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2