intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Theo dõi bệnh nhân tổn thương ngực - PGS.TS.BS. Nguyễn Hoài Nam

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:23

105
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Theo dõi bệnh nhân tổn thương ngực của PGS.TS.BS. Nguyễn Hoài Nam sau đây trình bày đại cương về tổn thương ngực; thăng bằng về sinh lý hô hấp; xử trí các tổn thương GP (gãy xương sườn, mảng sườn di động, tràn máu màng phổi, tràn khí màng phổi, xẹp phổi, vết thương ngực hở, dẫn lưu màng phổi).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Theo dõi bệnh nhân tổn thương ngực - PGS.TS.BS. Nguyễn Hoài Nam

  1. THEO DÕI BỆNH NHÂN  TỔN THƯƠNG NGỰC  • PGS TS BS NGUYỄN HOÀI NAM • BỘ MÔN NGOẠI LỒNG NGỰC VÀ TIM MẠCH • ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH
  2. ĐẠI CƯƠNG – CHẤN THƯƠNG VÀ VẾT THƯƠNG NGỰC LÀ HAI TỔN THƯƠNG  THƯỜNG GẶP – NGUYÊN NHÂN: BẠCH KHÍ, HOẢ KHÍ, TAI NẠN LAO ĐỘNG, GIAO  THÔNG – TỔN THƯƠNG NẶNG CỦA HAI CQ SINH TỒN: TIM & PHỔI   DỄ  TV – SƠ CỨU RẤT QUAN TRỌNG   TRÁNH ĐƯỢC RL SINH LÝ TH VÀ  HÔ HẤP  – NG TẮC ĐIỀU TRỊ: PHỤC HỒI THĂNG BẰNG VỀ TH & HÔ HẤP
  3. THĂNG BẰNG VỀ SINH LÝ HÔ HẤP THĂNG BẰNG SINH LÝ HÔ HẤP DỰA TRÊN 3 YẾU TỐ: 1. THÀNH NGỰC:  – BAO GỒM: KHUNG XƯƠNG, CÁC CƠ HH, CƠ HOÀNH, MÀNG  PHỔI THÀNH – THÀNH NGỰC VỪA VỮNG, VỪA CHẮC, DI ĐỘNG TRONG KHI  THỞ – CƠ HOÀNH ĐÓNG VAI TRÒ RẤT QT, NHẤT LÀ Ở TRẺ EM 2. ĐƯỜNG HÔ HẤP: – TỪ MŨI   PHẾ NANG, PHẢI THÔNG THOÁNG  – TRONG CT, DỄ BỊ CẢN TRỞ DO MÁU, ĐÀM, KHÔNG KHẠC ĐƯỢC 
  4. THĂNG BẰNG VỀ SINH LÝ HÔ HẤP 3. KHOANG MÀNG PHỔI:  – LÀ MỘT KHOANG ẢO, CÓ HAI LÁ: LÁ THÀNH & LÁ TẠNG – ÁP LỰC THẤP HƠN ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN – THAY ĐỔI THEO HÍT VÀO (­10) THỞ RA (­5 cm H2O), HO ÁP LỰC  ÂM HƠN – LÀ MỘT KHOANG KÍN, KHI THỦNG ÁP LỰC ÂM MẤT, PHỔI XẸP  – KHOANG MP THÔNG THƯƠNG VỚI BÊN NGOÀI   NHỮNG RL  NGHIÊM TRỌNG
  5. XỬ TRÍ CÁC TỔN THƯƠNG GP 1. GÃY XƯƠNG SƯỜN:  – HAI CƠ CHẾ GÃY: TRỰC TIẾP VÀ GIÁN TIẾP – TRỰC TIẾP: TÁC NHÂN GÂY CT Ở ĐÂU, GÂY GÃY Ở ĐÓ, CÁC  TẠNG DỄ TTH – GIÁN TIẾP: LỒNG NGỰC BỊ ÉP DẸP, CUNG BÊN DỄ GÃY, CÁC  TẠNG TRUNG THẤT DỄ BỊ – GÃY XS LÀ T TH NHẸ, DỄ LÀNH, THƯỜNG KHÔNG ĐỂ LẠI DI  CHỨNG  – NẶNG LÀ DO CÁC T THƯƠNG ĐI KÈM
  6. GÃY XƯƠNG SƯỜN Cần chú ý: Gãy xs 1­2: khó gãy, t th phải mạnh, bó mạch dưới đòn Gãy xs 8­9:T thg gan, lách và các tạng ở bụng. Gãy xs ở người già: dòn, dễ gãy, chịu đau kém, không ho khạc được   dễ xẹp phổi. Gãy xs ở trẻ em: xs mềm khó gãy   CT mạnh, tổn thương nghiêm trọng.
  7. GÃY XƯƠNG SƯỜN XỬ TRÍ: Lồng ngực cần di động   không phải là cố định xs mà là giảm đau. Giảm đau bằng thuốc uống, tiêm. Giảm đau bằng phong bế TK LS với thuốc tê: Lidocain, Xylocain v.v… Giảm đau bằng gây tê vùng: gây tê ngoài màng cứng với morphin.
  8. MẢNG SƯỜN DI ĐỘNG PHÂN LOẠI: MS phía trước: gây RL nghiêm trọng về hô hấp  & tuần hoàn do co kéo cơ hoành khi hô hấp.  MS bên: hay gặp nhất, không di động nhiều MS sau : ít di động nhất, chỉ cho BN nằm là đủ, không cần cố định. MS di động kiểu cánh cửa, chỉ gãy một nơi, bản lề là sụn sườn, hay gặp ở người trẻ.
  9. MẢNG SƯỜN DI ĐỘNG DIỄN TIẾN: MS di động: gây RL nghiêm trọng về hô hấp &  tuần hoàn do hô hấp đảo ngược & lắc lư TR th. MS cố định: các đầu gãy xương cài vào nhau, có thể   di động hoặc thụt vào trong ảnh hưởng hô hấp XS gãy đâm vào nhu mô phổi   tràn khí, máu MP có  khi phải mở ngực xử trí.
  10. MẢNG SƯỜN DI ĐỘNG XỬ TRÍ: Sơ cứu: mục đích không cho MS di động, dùng băng cuộn đặt vào vùng MS, băng lại, không cho di động nhưng hạn chế hô hấp. CỐ ĐỊNH NGOÀI: BẰNG NHIỀU CÁCH Nẹp Juder: chọn kích thước phù hợp với XS, xuyên kim Kirschner qua ổ gãy để giữ hai đầu. Kéo liên tục: qua hệ thống ròng rọc, trọng lượng kéo phụ thuộc vào BN, kéo khoảng 01 tuần.
  11. MẢNG SƯỜN DI ĐỘNG XỬ TRÍ: Cố định trong: BN được đặt NKQ hoặc mở KQ  khi dùng trên 01 tuần, thuốc giãn cơ & thở máy với áp lực dương.  Săn sóc & cai máy rất khó khăn. CHÚ Ý: Trong MS cần TD di động thứ phát & lượng máu mất đáng kể từ ổ gãy.
  12. TRÀN MÁU MÀNG PHỔI Là BC rất hay gặp trong CT & VT ngực. Máu chảy từ 3 nguồn: phổi, thành ngực & các  mạch máu Tr thất. X quang chụp nằm hình ảnh tràn máu không  điển hình   rất dễ bỏ sót chẩn đoán. Diễn tiến: Máu ít   tự tiêu không để lại DC. Máu nhiều   dày dính MP, NT mủ MP, máu đông xoang MP   hạn chế hô hấp.
  13. TRÀN MÁU MÀNG PHỔI XỬ TRÍ: Dẫn lưu kín & hút liên tục là ĐT tốt nhất. Hút tốt, áp lực âm của xoang MP được tái lập  phổi nở, nhu mô phổi bị T th sẽ dính với lá thành   Máu không chảy nữa. Sau đặt ODL cần TD, nếu BN không ổn   mở ngực cầm  máu.
  14. TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI Có hai nguồn: VT ngực hở & từ nhu mô phổi vào. Cần chú ý: TKMP có van, cần cấp cứu khẩn cấp. X quang: Dấu hiệu đẩy trung thất sang phía đối diện    xẹp phổi là DH kéo T th về bên xẹp.
  15. TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI Xử trí: Chọc hút hoặc DL triệt để với máy hút liên tục. Chú ý những TH có xẹp phổi do tắc đàm rãi kết hợp. TH phổi không nở   mở ngực để khâu phổi. TKMP có van phải dùng van Heimlick khi di chuyển.
  16. XẸP PHỔI  Là một biến chứng rất hay gặp sau CT. Nguyên nhân: do tăng tiết đàm rãi, máu, dị vật trong đường hô hấp. Ngoài ra: do PX ho giảm vì đau. Giảm đau là rất QT trong ĐT & phòng ngừa BC này.
  17. XẸP PHỔI Cần chẩn đoán phân biệt với TKMP. X quang: DH co, trung thất bị kéo lệch, cơ hoành bị kéo lên, khoang LS thu hẹp và xuôi hơn. X quang TKMP: DH đẩy, trung thất bị đẩy lệch về phía đối diện, cơ hoành đẩy xuống, khoang LS giãn rộng.
  18. XẸP PHỔI XỬ TRÍ: Giảm đau sau CT là biện pháp chủ yếu để ĐT & PN Kích thích BN ho, thở sâu. Thuốc long đàm, VLTL, soi hút PQ v.v...
  19. VẾT THƯƠNG NGỰC HỞ ĐN: là VT làm thủng MP thành, khoang MP thông với không khí bên ngoài. Lỗ thủng có thể được bịt lại: do sơ cứu, hoặc tự bịt lại. VT còn hở sẽ đưa đến HH đảo ngược & lắc lư Tr thất. Gây thiếu O xy não, rối loạn PX giao cảm   ngưng tim
  20. VẾT THƯƠNG NGỰC HỞ XỬ TRÍ Nhanh chóng bịt kín VT lại. Tràn khí, máu xoang MP như CT ngực.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2