intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thi công cơ bản và Atld: Chương 6 - Đặng Xuân Trường

Chia sẻ: An Lạc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

45
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung chương 6 trình bày đến người học những vấn đề liên quan đến "Thi công đắp đất", cụ thể như: Những yêu cầu về đất đắp, Kỹ thuật đắp đất, các loại đầm thủ công, thi công đầm đất cơ giới,...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thi công cơ bản và Atld: Chương 6 - Đặng Xuân Trường

CHƯƠNG VI:<br /> <br /> THI CÔNG ĐẮP ĐẤT<br /> <br /> I. Những yêu cầu về đất đắp<br />  Những yêu cầu về đất đắp phải đảm bảo được<br /> cường độ và ổn định lâu dài cũng như độ lún<br /> nhỏ nhất cho công trình.<br />  Các loại đất thường được dùng để đắp như: Đất<br /> sét, á sét, đất cát, á cát.<br /> <br /> © 2017 BY<br /> <br /> Đặng Xuân Trường<br /> <br /> 172<br /> <br />  Không nên dùng các loại đất sau đây để đắp:<br />  Đất phù sa, đất bùn, đất mùn vì các loại đất này<br /> chịu lực kém<br />  Đất thịt, đất sét ướt vì khó thoát nước<br />  Đất thấm nước mặn vì luôn luôn ẩm ướt<br />  Đất chứa nhiều rễ cây, rơm rác vì một thời gian<br /> sau sẽ bị mục nát, bị rỗng, chịu lực lực kém.<br /> © 2017 BY<br /> <br /> Đặng Xuân Trường<br /> <br /> 173<br /> <br /> II. Kỹ thuật đắp đất<br />  Bóc lớp thảm thực vật, chặt cây, đánh rễ…<br />  Phải tiêu nước mặt, vét sạch bùn<br />  Đánh sờm bề mặt nếu độ dốc mặt bằng cần đắp là nhỏ<br />  Khi mặt bằng cần đắp có độ dốc lớn (i>0,2) thì trước khi<br /> đắp phải tạo bậc thang với bề rộng bậc từ 2-4m để<br /> tránh hiện tượng tụt đất.<br />  Khi đất dùng để đắp không đồng nhất thì phải đắp riêng<br /> thành từng lớp và phải đảm bảo thoát được nước trong<br /> khối đắp.<br /> © 2017 BY<br /> <br /> Đặng Xuân Trường<br /> <br /> 174<br /> <br />  Thông thường đất khó thoát nước đắp ở dưới, đất dễ<br /> thoát nước đắp ở trên.<br />  Lớp dễ thoát nước nằm dưới lớp không thoát nước thì độ<br /> dày của lớp thoát nước phải lớn hơn độ dày mao dẫn.<br />  Khi đắp một loại đất khó thoát nước thì ta nên đắp xen<br /> kẽ vài lớp đất mỏng dễ thoát nước để quá trình thoát<br /> nước trong đất đắp được dễ dàng hơn.<br />  Không nên rải đất quá dày hoặc quá mỏng so với bán<br /> kính tác dụng của đầm sử dụng. Nếu rải quá dày, các<br /> lớp đất phía dưới không nhận được tải trọng sẽ không<br /> được đầm nén tốt. Nếu rải quá mỏng cấu trúc đất có thể<br /> bị phá vỡ.<br /> © 2017 BY<br /> <br /> Đặng Xuân Trường<br /> <br /> 175<br /> <br /> III. Các loại đầm thủ công<br /> 1. Đầm gỗ:<br />  Loại đầm gỗ dùng cho hai người đầm có trọng lượng từ<br /> 20 - 25kg, làm bằng gỗ tốt, đường kính mặt đáy 25 30cm, thân cao khoảng 50 - 60cm, có 4 tay cầm cao<br /> 60cm hoặc 4 dây kéo<br />  Loại đầm gỗ dùng cho 4 người đầm có trọng lượng từ 60<br /> - 70 kg, làm bằng gỗ tốt, thân đầm cao khoảng 60 70cm, đường kính mặt đáy 30 - 35cm, có 4 cán ngang<br /> gắn vào thân đầm.<br /> <br /> © 2017 BY<br /> <br /> Đặng Xuân Trường<br /> <br /> 176<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2