Bài giảng Thị trường chứng khoán Việt Nam - Nguyễn Thanh Lâm
lượt xem 8
download
Bài giảng "Thị trường chứng khoán Việt Nam" cung cấp cho người đọc các thông tin về giao dịch chứng khoán trên trị trường chứng khoán Việt Nam, các kênh giao dịch, các biên độ giá, bước giá, thời gian thành toán bù trừ, tiêu chuẩn niêm yết tại HOSE và HNX,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích danh cho những ai đang muốn tìm hiểu về thị trường chứng khoán và cách giao dịch trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Thị trường chứng khoán Việt Nam - Nguyễn Thanh Lâm
- THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Nguyễn Thanh Lâm
- THỜI GIAN GIAO DỊCH HOSE • Đợt 1: 8h30 – 8h45 (khớp lệnh định kỳ xđ giá mở cửa) • Đợt 2: 9h00 – 10h30 (Khớp lệnh liên tục) • Đợt 3: 10h30 – 10h45 (khớp lệnh định kỳ xđ giá đóng cửa) • Giao dịch thỏa thuận: 8h30 – 11h00 (khối lượng từ 20.000 cp) 8g30 9g 9g30 10g 10g30 11g Khớp lệnh định kỳ Khớp lệnh liên tục Khớp lệnh định kỳ Giao dịch thỏa thuận TRÁI PHIẾU Giao dịch thỏa thuận Khớp lệnh định kỳ Khớp lệnh liên tục Giao dịch thỏa thuận
- THỜI GIAN GIAO DỊCH HASE • Giao dịch từ 8h30 – 11h00: khớp lệnh liên tục • Giao dịch thỏa thuận: 8h30 – 11h00 (khối lượng từ 5.000 cp) 8g30 9g 9g30 10g 10g30 11g Khớp lệnh liên tục Giao dịch thỏa thuận TRÁI PHIẾU Giao dịch thỏa thuận Khớp lệnh định kỳ Khớp lệnh liên tục Giao dịch thỏa thuận
- Thứ tự ưu tiên lệnh Ưu tiên 1: Giá cả – Ưu tiên cho những lệnh đặt mua với giá cao nhất và lệnh đặt bán với giá thấp nhất. Ưu tiên 2: Thời gian – Hai lệnh có cùng một mức giá thì ưu tiên cho những lệnh đặt trước. Ưu tiên 3: Khối lượng – Hai lệnh có cùng một mức giá, đặt cùng lúc thì ưu tiên cho lệnh nào có khối lượng đặt mua (bán) lớn hơn.
- Đơn vị giao dịch Cổ phiếu và chứng chỉ quỹ: HOSE: Tối thiểu 10 cổ phiếu/chứng chỉ quỹ HNX : Tối thiểu 100 cổ phiếu/chứng chỉ quỹ Trái phiếu: Không quy định
- Biên độ giá – Bước giá Sàn giao dịch TPHCM (HOSE): Giá tham chiếu: xác định bằng giá đóng cửa phiên giao dịch ngày trước đó. Biên độ giao động giá: giá trần (+5%); giá sàn (-5%) Các bước giá đặt: • Mức giá = 100.000 đ : bước giá 1.000 đồng Đối với trái phiếu: bước giá là 100 đ.
- Biên độ giá – Bước giá Sàn giao dịch Hà Nội (HNX): Giá tham chiếu: xác định bằng bình quân tất cả các giá khớp của ngày giao dịch trước đó. Biên độ giao động giá: giá trần (+7%); giá sàn (-7%) Các bước giá đặt: 100 đồng
- Các loại lệnh Sàn giao dịch TPHCM (HOSE): Lệnh mua – bán theo mức giá giới hạn (LO): • Lệnh có ghi mức giá mua – bán cụ thể. • Được sử dụng trong cả ba đợt khớp lệnh. • Lệnh giới hạn nếu không khớp lệnh sẽ tự động duy trì trạng thái chờ cho các đợt tiếp theo (nếu không có lệnh huỷ vào) Lệnh mua – bán theo mức giá mở cửa (ATO): • Chỉ được sử dụng trong đợt 1 • Lệnh ATO được ưu tiên cao nhất khi khớp lệnh. • Lệnh ATO nếu không khớp sẽ tự huỷ toàn phần (nếu chưa khớp) hoặc phần còn lại.
- Các loại lệnh Lệnh mua – bán theo mức giá đóng cửa (ATC): • Chỉ được sử dụng trong đợt 3. • Lệnh ATC được ưu tiên cao nhất khi khớp lệnh. Sàn giao dịch Hà Nội (HNX): Chỉ có duy nhất lệnh giới hạn (LO): đặt mua – bán với mức giá cụ thể.
- Thời gian thanh toán bù trừ Các giao dịch mua – bán thành công đều theo nguyên tắc là T+3 (T xác định là ngày giao dịch thành công). • Lệnh mua: nếu khớp lệnh thì 3 ngày sau chứng khoán sẽ có trong tài khoản. • Lệnh bán: nếu khớp lệnh thì 3 ngày sau tiền bán chứng khoán sẽ chuyển vào tài khoản. • Ngày thanh toán bù trừ không tính ngày không có giao dịch (thứ Bảy, Chủ Nhật hoặc các ngày nghỉ lễ). • Giao dịch lô lớn từ 100.000 CP trở lên thì thời gian thanh toán bù trừ mua bán là T+1
- Tiêu chuẩn niêm yết tại HOSE và HNX HOSE HNX VĐL đã góp tối 80 tỷ đồng VN thiểu tại thời điểm (+/- 30% tuỳ tình hình phát triển thị 10 tỷ đồng VN đăng ký trường) Số năm liền trước năm đăng ký phải 2 1 có lãi Không có các khoản nợ quá hạn chưa dự phòng theo quy định của pháp luật Không có các khoản nợ quá hạn hơn 1 Nợ công khai mọi khoản nợ của Cty đối năm và phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với cổ đông lớn và những người có liên về tài chính đối với Nhà nước quan Công ty có CP được ít nhất 100 NĐT Tối thiểu 20% CP có quyền biểu quyết Cổ đông sở hữu, không kể NĐT CK chuyên của Cty do ít nhất 100 cổ đông nắm giữ nghiệp Cổ đông là thành viên Hội đồng quản Cổ đông là thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Giám đốc hoặc trị, Ban kiểm soát, Giám đốc hoặc Thời gian cam kết Tổng Giám đốc, Phó Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc, Phó Giám đốc hoặc nắm giữ CP Phó Tổng Giám đốc và Kế toán trưởng Phó Tổng Giám đốc và Kế toán trưởng … … Hồ sơ Hồ sơ đầy đủ và hợp lệ Hồ sơ đầy đủ và hợp lệ
- 6.MỘT SỐ QUI ĐỊNH TRONG GDCK Thời gian thanh toán bù trừ mua – bán chứng khoán: Các giao dịch mua – bán thành công đều theo nguyên tắc là T+3 (T xác định là ngày giao dịch thành công). • Lệnh mua: nếu khớp lệnh thì 3 ngày sau chứng khoán sẽ có trong tài khoản. • Lệnh bán: nếu khớp lệnh thì 3 ngày sau tiền bán chứng khoán sẽ chuyển vào tài khoản. • Ngày thanh toán bù trừ không tính ngày không có giao dịch (thứ Bảy, Chủ Nhật hoặc các ngày nghỉ lễ). • Giao dịch lô lớn từ 100.000 CP trở lên thì thời gian thanh toán bù trừ mua bán là T+1
- Cách đọc bảng điện * Các nội dung trên bảng điện từ trái qua phải: - Mã CK: tên của công ty niêm yết được viết tắt hoặc lấy ngắn gọn bởi các chữ cái đầu (đã được đăng kí với sở giao dịch chứng khoán) - Trần: giá trần của mã chứng khoán đó (nhà đầu tư chỉ được phép đặt lệnh với giá tối đa bằng hoặc nhỏ hơn giá này) - Sàn: giá sàn của mã chứng khoán đó (nhà đầu tư chỉ được phép đặt lệnh với giá tối thiểu bằng hoặc lớn hơn giá này) - TC: giá tham chiếu của mã chứng khoán đó (đối với HOSE là giá đóng cửa ngày giao dịch trước đó, đối với HNX là trung bình giá khớp lệnh của ngày giao dịch trước đó) Giá trần = Giá tham chiếu * (1 + biên độ giao dịch) Biên độ của 1 ngày giao dịch ở HOSE là 5% và ở HNX là 7%
- Cách đọc bảng điện + Giá 3, KL 3; Giá 2, KL 2; Giá 1, KL 1: KL là khối lượng, Giá 1 là giá đang có lệnh chờ mua cao nhất (tốt nhất) tương ứng với khối lượng ngay bên cạnh, rồi đến Giá 2 là giá chờ mua cao tiếp theo và cuối cùng là Giá 3 - Giá khớp: mức giá gần nhất vừa khớp lệnh - KL khớp: khối lượng gần nhất vừa khớp lệnh tương ứng với Giá khớp bên trái - +/-: giá khớp thay đổi so với cột TC. Được tính bằng cách lấy cột Giá khớp trừ đi cột TC. - Dư bán: những lệnh còn chờ bán chưa được khớp + Giá 3, KL 3; Giá 2, KL 2; Giá 1, KL 1: KL vẫn là khối lượng, ở bên cột dư bán này thì Giá 1 là giá đang có lệnh chờ bán thấp nhất (tốt nhất) tương ứng với khối lượng ngay bên cạnh, rồi đến Giá 2 là giá chờ bán thấp tiếp theo và cuối cùng là Giá 3
- Cách đọc bảng điện - Tổng KL: Tổng khối lượng đã được khớp từ đầu phiên đến thời điểm hiện tại - Mở cửa: mức giá đã khớp sau khi kết thúc phiên khớp lệnh định kỳ xác định giá mở cửa - Cao nhất: mức giá đã được khớp cao nhất từ đầu phiên đến thời điểm hiện tại - Thấp nhất: mức giá đã được khớp thấp nhất từ đầu phiên đến thời điểm hiện tại - NN mua: nước ngoài mua, hiển thị tổng cộng khối lượng mà nhà đầu tư nước ngoài đã mua trong phiên. * Lưu ý: - Có cột Mở cửa nhưng không có cột Đóng cửa, giá đóng cửa sẽ là giá hiển thị ở cột giá khớp sau 10h30’ (thời điểm kết thúc phiên khớp lệnh định kỳ xác định giá đóng cửa)
- Cách đọc bảng điện - Màu sắc: + Giá hiển thị màu tím tương đương với giá trần + Giá hiển thị màu xanh nhạt tương đương với giá sàn + Giá hiển thị màu vàng tương đương với giá tham chiếu + Giá hiển thị màu xanh lá cây tương đương với việc giá tăng so với giá tham chiếu + Giá hiển thị màu đỏ tương đương với việc giá giảm so với giá tham chiếu
- 9. Nguyên tắc khớp lệnh 9.1 Khớp lệnh định kỳ Các lệnh mua và bán được chuyển vào hệ thống giao dịch trong một khoảng thời gian nhất định. Trong thời gian này, mặc dù các lệnh được đưa vào liên tục nhưng không có giao dịch được thực hiện. Vào đúng thời điểm khớp lệnh, tất cả các lệnh sẽ được so khớp để chọn ra mức giá có khối lượng giao dịch lớn nhất. Mức khớp lệnh là mức mà tại đó khối lượng giao dịch được thực hiện là lớn nhất. Nếu có nhiều mức giá cùng thỏa mãn điều kiện trên thì chọn mức giá nào gần giá tham chiếu nhất. Nếu có 2 mức giá cùng thỏa mãn 2 điều kiện trên thì chọn mức giá cao hơn. Giả sử ngày 28/04/2010 có các lệnh giao dịch sau đây với cổ phiếu XYZ:
- 9. Nguyên tắc khớp lệnh MuaATO Giá Bán 500(L) ATO 1000(H) 20.9 500(A) 500(K) 20.8 200(G) 20.7 300(B) 600(I) 20.6 500(C) 20.5 1000(D) 900(M) 20.4 600(E) 300(N) 20.3 300(O) ATO
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng thị trường chứng khoán - Ts. Trần Đăng Khâm
167 p | 1528 | 685
-
Bài giảng Thị trường chứng khoán - Lê Hải Hà
73 p | 741 | 291
-
Bài giảng Thị trường chứng khoán - TS.Nguyễn Thị Bích Loan
75 p | 595 | 222
-
Bài giảng Thị trường chứng khoán - Đặng Thị Lan Phương
157 p | 254 | 78
-
Bài giảng Thị trường chứng khoán - PGS.TS.Nguyễn Thị Phương Liên
175 p | 221 | 62
-
Bài giảng Thị trường chứng khoán: Chương 1 - GV.TS.Tr.T Mộng Tuyết
34 p | 346 | 53
-
Bài giảng Thị trường chứng khoán: Chương 5 - GV.TS.Tr.T Mộng Tuyết
40 p | 215 | 48
-
Bài giảng Thị trường chứng khoán: Chương 7 - GV.TS.Tr.T Mộng Tuyết
24 p | 197 | 28
-
Bài giảng Thị trường chứng khoán: Chương 6 - GV.TS.Tr.T Mộng Tuyết
62 p | 179 | 25
-
Bài giảng Thị trường chứng khoán: Chương 1 - GV.ThS. Nguyễn Thị Ngọc Diệp
65 p | 174 | 25
-
Bài giảng Thị trường chứng khoán: Chương 1 - Tổng quan thị trường chứng khoán
39 p | 171 | 21
-
Bài giảng Thị trường chứng khoán - Trần Thu Phương
62 p | 108 | 9
-
Bài giảng Thị trường chứng khoán: Chương 1 - TS. Trần Thị Mộng Tuyết
34 p | 356 | 8
-
Bài giảng Thị trường chứng khoán: Bài 1 - ThS. Vũ Thị Thúy Vân
39 p | 60 | 7
-
Bài giảng Thị trường chứng khoán: Chương 1 - ThS. Lê Trung Hiếu
32 p | 15 | 6
-
Bài giảng Thị trường chứng khoán - Chương 01: Tổng quan về thị trường chứng khoán
4 p | 14 | 5
-
Bài giảng Thị trường chứng khoán: Chương 1 - Trần Văn Trung
31 p | 14 | 5
-
Bài giảng Thị trường chứng khoán: Chương 1 - Lê Đức Tố
21 p | 8 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn