Bài giảng Thị trường tài chính - Bài 9: Thị trường phái sinh
lượt xem 26
download
Sau khi học song bài 9 Thị trường phái sinh nằm trong bài giảng Thị trường tài chính sinh viên hiểu về đặc điểm hợp đồng kỳ hạn, đặc điểm hợp đồng tương lai. Các bước giao dịch của hợp đồng tương lai. Chú ý ngày càng nhiều đến rủi ro hệ thống do các sự kiện gần đây xẩy ra trên thị trường
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Thị trường tài chính - Bài 9: Thị trường phái sinh
- Thị trường phái sinh Hợp đồng Kỳ hạn và Hợp đồng Tương lai
- Đặc điểm Hợp đồng Kỳ hạn Thỏa thuận mua bán một loại chứng khoán nào tại một thời điểm xác định trong tương lai Thỏa thuận hiện tại về: Loại chứng khoán Số lượng chứng khoán (thường rất lớn) Giá chứng khoán – giá kỳ hạn Kỳ hạn (từ hiện tại đến thời điểm xác định trong tương lai)
- Đặc điểm Hợp đồng Kỳ hạn Diễn ra giữa các tổ chức đầu tư Quy mô giao dịch lớn và khác nhau tùy theo giao dịch Diễn ra thông qua các phương tiện giao dịch điện tử: internet, telex… Kỳ hạn khác nhau theo nhu cầu các bên giao dịch
- Đặc điểm Hợp đồng tương lai Các hợp đồng tương lai là loại chứng khoán phái sinh Chứng khoán phái sinh Là chứng khoán có giá trị phụ thuộc vào biến động giá trị của chứng khoán gốc Giá cả liên quan chặt chẽ đến các yếu tố tác động đến giá cả chứng khoán giao ngay Ví dụ, giá tương lai trái phiếu phụ thuộc vào thị trường trái phiếu giao dịch thanh toán ngay
- Đặc điểm Hợp đồng tương lai Thỏa thuận chuẩn hóa về việc giao dịch một công cụ tài chính với mức giá xác định tại ngày xác định trong tương lai Giá cả được xác định bởi các bên giao dịch hợp đồng chuẩn đối với Chứng khoán giao dịch Ngày giao dịch Hình thức giao dịch tài sản Được giao dịch trên thị trường có tổ chức (sàn giao dịch), tính thanh khoản cao và thanh toán được bảo đảm
- Đặc điểm Hợp đồng tương lai Các thành viên sàn giao dịch các hợp đồng trên sàn Các sàn giao dịch ở Mỹ: Chicago Board of Trade and Chicago Mercantile Exchange Chỉ có các thành viên mới có quyền giao dịch Commission brokers Floor traders
- Các bước giao dịch Hợp đồng tương lai Lập tài khoản với số ký quỹ ban đầu Duy trì số ký quỹ khi được yêu cầu Đặt lệnh trên sàn Mở giao dịch outcry Chức năng của trung tâm thanh toán Thanh toán biến động giá hàng ngày (market-to-market)
- Mục đích giao dịch Kỳ hạn và Tương lai Đ ầu cơ Giao dịch với mục tiêu kiếm lợi nhuận từ biến động giá của hợp đồng Không có trạng thái mở ban đầu Phòng ngừa rủi ro (hedging) Loại trừ hoặc hạn chế rủi ro Có trạng thái mở, trung hòa trạng thái để loại bỏ rủi ro
- Định giá Hợp đồng tương lai về tài chính Giá cả hợp đồng tương lai liên quan đến giá cả chứng khoán theo hợp đồng Quan hệ nghịch biến giữa giá chứng khoán và lãi suất cũng áp dụng cho giá Hợp đồng tương lai Giá hợp đồng tương lai phản ánh giá mong đợi của chứng khoán theo hợp đồng hoặc chỉ số tại ngày thanh toán Các yếu tố tác động đến giá chứng khoán theo hợp đồng cũng tác động đến giá Hợp đồng tương lai Tác động của chi phí và lợi ích cơ hội
- Đầu cơ lãi suất bằng Hợp đồng tương lai Long position - Mua Hợp đồng tương lai Chiến lược được áp dụng nếu nhà đầu cơ dự đoán lãi suất giảm và giá trái phiếu tăng Mua một hợp đồng tương lai và nếu giá hợp đồng tăng cao hơn giá đồng ý mua theo hợp đồng, tiền chệnh lệch hợp đồng được chuyển vào tài khoản nhà đầu cơ hàng ngày Ngược lại, nếu lãi suất tăng, giá trái phiếu giảm, nhà đầu cơ sẽ chịu lỗ và tiền bị chuyển khỏi tài khoản với giá trị chênh lệch tương ứng
- Kết quả có thể của Đầu cơ hợp đồng tương lai Lãi/lỗ Lãi/lỗ từ bán từ mua HĐ HĐ tương lai tương lai 0 0 S S Giá HĐ Giá HĐ Tương lai Tương lai tại ngày tại ngày đến hạn đến hạn
- Đầu cơ lãi suất bằng Hợp đồng tương lai Short position – bán Hợp đồng tương lai Chiến lược được áp dụng nếu nhà đầu cơ dự đoán lãi suất tăng và giá trái phiếu giảm Bán một hợp đồng tương lai và kết thúc trạng thái bằng mua lại hợp đồng này Nếu lãi suất tăng, giá mua hợp đồng và kết thúc trạng thái giảm thấp hơn giá bán ban đầu của hợp đồng, nhà đầu cơ cơ lãi Nhà đầu cơ thua lỗ nếu lãi suất giảm
- Kết thúc trạng thái Hợp đồng tương lai Phần lớn các bên mua và bán hợp đồng tương lai không thực hiện hợp đồng trên thức tế về tài sản khi đến hạn Họ có thể chấm dứt trạng thái bất kỳ lúc nào trước khi đến hạn Giao dịch đối ngược hoặc kết thúc trạng thái thực hiện cho đến ngày đến hạn Giao dịch cùng hợp đồng với cùng tháng đến hạn để mở và kết thúc trạng thái Trách nhiệm phải bù trừ chênh lệch khi kết thúc trạng thái
- Kết thúc trạng thái Hợp đồng tương lai Ví dụ Mở trạng thái với việc bán một Hợp đồngTín phiếu kho bạc giao tháng 6, Đóng trạng thái bằng mua một Hợp đồngTín phiếu kho bạc giao tháng 6 Mở trạng thái với việc mua một Hợp đồngTín phiếu kho bạc giao tháng 6, Đóng trạng thái bằng bán cùng một Hợp đồngTín phiếu kho bạc giao tháng 6 Lãi hoặc lỗ của trạng thái phụ thuộc vào chênh lệch giữa giá mua và giá bán Bù trừ hàng ngày tại sàn giao dịch
- Phòng ngừa rủi ro lãi suất bằng Hợp đồng tương lai Sử dụng hợp đồng tương lai lãi suất tạo nên một vị thế phòng ngừa rủi ro bán (short hedge) Bên cần phòng ngừa bị chịu ảnh hưởng bởi lãi suất tăng Ngân hàng thường sử dụng nguồn tiền ngắn hạn để tài trợ tài sản dài hạn Tác động khi lãi suất tăng: Cần phải tái tài trợ trước khi khoản đầu tư được định giá lại
- Phòng ngừa rủi ro lãi suất bằng Hợp đồng tương lai Phòng ngừa rủi ro lãi suất bằng Hợp đồng tương lai (short hedge) Bán Hợp đồng tương lai có các đặc điểm tương tự như chứng khoán được phòng ngừa rủi ro Nếu lãi suất tăng, bên phòng ngừa rủi ro kết thúc trạng thái với một khoản lãi trên thị trường Tương lai bù trừ với trạng thái lỗ trên thị trường giao ngay (chênh lệch lãi suất bị giảm) Nếu lãi suất giảm, bên phòng ngừa có chênh lệch lãi suất tăng trên thị trường giao ngay, khoản này bị bù trừ bởi khoản lỗ trạng thái Hợp đồng tương lai
- Phòng ngừa rủi ro lãi suất bằng Hợp đồng tương lai Sử dụng hợp đồng tương lai lãi suất tạo nên một vị thế phòng ngừa rủi ro mua (long hedge) Phòng ngừa ảnh hưởng bởi lãi suất giảm Kế hoạch mua chứng khoán nợ trong vài thánh tới, nếu lãi suất giảm, giá trái phiếu tăng – Mua Tương lai chốt được mức giá trái phiếu sẽ mua Ngân hàng cấp các khoản vay có lãi suất điều chỉnh định kỳ 6 tháng bằng các CDs có thời hạn 2 nắm – mua Hợp đồng Tương lai sẽ chốt được lãi suất duy trì chênh lệch lãi suất Bên phòng ngừa sử dụng trạng thái Tương lai để bù trừ các khoản lỗ/lãi – chốt chênh lệch giá
- Hợp đồng tương lai chỉ số trái phiếu Các hợp đồng tương lai chỉ số trái phiếu Muni-bond index futures (MBI) Bond buyers index Sử dụng các hợp đồng này để phòng ngừa rủi ro Công ty bảo hiểm có kế hoạch mua danh mục trái phiếu trong thời gian tới, lãi suất giảm làm tăng giá trái phiếu Ngân hàng đầu tư bảo lãnh phát hành trái phiếu, nếu lãi suất giảm, giá trái phiếu tăng sẽ ảnh hưởng Vị thế tạo khoản lãi Tương lai nếu giao dịch giao ngay lỗ
- Hợp đồng tương lai chỉ số cổ phiếu Các loại Hợp đồng tương lai chỉ số cổ phiếu Có một số loại Hợp đồng tương lai chỉ số cổ phiếu được giao dịch tại Chicago Board of Trade và Chicago Mercantile Exchange Các cổ phiếu theo chỉ số không giao dịch trên thực tế để đổi lấy thành toán Giá của hợp đồng bằng chỉ số nhân với giá trị cụ thể của hợp đồng Ví dụ, Hợp đồng tương lai Chicago Merc S&P bằng giá trị chỉ số S&P nhân $250
- Hợp đồng tương lai chỉ số cổ phiếu Giá trị các hợp đồng tương lai có mối quan hệ tương quan chặt chẽ đến giá trị các chứng khoán tring chỉ số Sự khác biệt hay ưu/nhược điểm của việc nắm giữ chỉ số so với nắm giữ hợp đồng tương lai chỉ số Trong một số trường hợp, có thể kiếm lợi nhuận arbitrage Các nhân tố được thị trường theo dõi bao gồm tất cả các yếu tố có thể tác động đến giá trị chứng khoán theo chỉ số
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Thị trường tài chính - GV.Lê Trung Hiếu
49 p | 1068 | 254
-
Bài giảng Thị trường tài chính ( Financial Markets )
122 p | 604 | 159
-
Bài giảng Thị trường tài chính ( Bùi Ngọc Toản) - Chương 3: Thị trường vốn
6 p | 390 | 63
-
Bài giảng Thị trường tài chính - Bài 1: Tổng quan các thị trường và định chế tài chính
43 p | 411 | 49
-
Bài giảng Thị trường tài chính - Bài 6: Thị trường cổ phiếu
22 p | 402 | 36
-
Bài giảng Thị trường tài chính - Chương 1: Hệ thống tài chính
25 p | 359 | 34
-
Bài giảng Thị trường tài chính - Chương 1: Tổng quan về thị trường tài chính
16 p | 229 | 30
-
Bài giảng Thị trường tài chính - Chương 1: Tổng quan về thị trường tài chính và định chế tài chính
24 p | 432 | 30
-
Bài giảng Thị trường tài chính - Bài 4: Thị trường tiền
23 p | 385 | 27
-
Bài giảng Thị trường tài chính - Chương 2: Cơ sở lãi suất của thị trường tài chính
26 p | 238 | 20
-
Bài giảng Thị trường tài chính - Chương 6: Các thị trường tiền tệ
21 p | 270 | 18
-
Bài giảng Thị trường tài chính: Chương 1 - ThS. Bùi Ngọc Toản
5 p | 260 | 17
-
Bài giảng Thị trường tài chính - Bài 10: Thị trường quyền Options Markets
24 p | 269 | 15
-
Bài giảng Thị trường tài chính: Chương 1 - TS. Nguyễn Vĩnh Hùng
28 p | 111 | 14
-
Bài giảng Thị trường tài chính: Thị trường tiền tệ và định chế tài chính trung gian - Lê Văn Lâm
47 p | 106 | 7
-
Bài giảng Thị trường tài chính: Chương 0 - MA. Nguyễn Thị Hải Bình
7 p | 11 | 5
-
Bài giảng Thị trường tài chính: Giới thiệu học phần - ThS. Bùi Ngọc Toản
5 p | 117 | 4
-
Bài giảng Thị trường tài chính: Chương 1 - MA. Nguyễn Thị Hải Bình
33 p | 10 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn