Bài giảng Thị trường tài chính và các định chế tài chính: Chương 6 - Nguyễn Thị Mai Huyên
lượt xem 2
download
Bài giảng Thị trường tài chính và các định chế tài chính - Chương 6: Thị trường các công cụ tài chính phái sinh, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên hiểu được khái niệm công cụ tài chính phái sinh; hiểu được khái niệm và đặc điểm của từng loại công cụ phái sinh; biết một số thị trường phái sinh trên thế giới. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Thị trường tài chính và các định chế tài chính: Chương 6 - Nguyễn Thị Mai Huyên
- 23-Feb-2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH Trình bày: Nguyễn Thị Mai Huyên 1 CHƯƠNG 6 THỊ TRƯỜNG CÁC CÔNG CỤ TÀI CHÍNH PHÁI SINH 2 Lộ trình phát triển thị trường chứng khoán phái sinh tại Việt Nam Sau 2020 2016-2020 • Phát triển thêm các • Tổ chức giao TSCS theo 2013-2015 dịch các thông lệ • Xây dựng CKPS dựa quốc tế khung pháp trên TSCS là lý, CSVC... chứng khoán Nguồn: Quyết định số 366/2014/QĐ-TTg 3 1
- 23-Feb-2018 MỤC TIÊU CHƯƠNG 6 ✓ Hiểu được khái niệm công cụ tài chính phái sinh ✓ Hiểu được khái niệm và đặc điểm của từng loại công cụ phái sinh. ✓ Biết một số thị trường phái sinh trên thế giới. 4 NỘI DUNG CHƯƠNG 6 6.1 Khái niệm CCTC phái sinh 6.2 Các loại CCTC phái sinh 6.3 Ứng dụng của CCTC phái sinh 3 6.4 Một số thị trường phái sinh 4 3 5 6.1 KHÁI NIỆM CCTC PHÁI SINH Công cụ tài chính phái sinh là các tài sản tài chính mà dòng tiền trong tương lai phụ thuộc vào dòng tiền từ các chứng khoán cơ sở. (CFA, 2013, Level 1, Volume 6) 6 2
- 23-Feb-2018 6.1 KHÁI NIỆM CCTC PHÁI SINH Chứng khoán phái sinh là chứng khoán theo quy định của Luật Chứng Khoán & Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Chứng Khoán, bao gồm: Hợp đồng tương lai, Hợp đồng quyền chọn, hợp đồng kỳ hạn và các chứng khoán phái sinh khác theo quy định của Bộ Tài Chính. (Khoản 1 Điều 3 Nghị định 42/2015/NĐ-CP) 7 6.2 CÁC LOẠI CCTC PHÁI SINH ➢ Quyền mua cổ phần (Rights) ➢ Chứng quyền (Warrants) ➢ Hợp đồng kì hạn (Forwards) ➢ Hợp đồng tương lai (Futures) ➢ Hợp đồng quyền chọn (Options) ➢ Hợp đồng hoán đổi (Swap) 8 6.2 CÁC LOẠI CCTC PHÁI SINH Hợp đồng kì hạn Cam kết bắt Hợp đồng buộc tương lai Hợp đồng Công cụ tài chính hoán đổi phái sinh Quyền mua cổ phần Chứng quyền dựa trên cổ Cam kết không phiếu Chứng quyền bắt buộc Chứng quyền Hợp đồng kinh doanh quyền chọn 9 3
- 23-Feb-2018 6.2.1 QUYỀN MUA CỔ PHẦN (RIGHTS) Ví dụ 6.1: Ngày 04/11/2016 CTCP Dược phẩm Agimexpharm (AGP) phát hành cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu. Ngày đăng ký cuối cùng để nhận quyền mua 15/11/2016. Nội dung cơ bản: ▪ Tên quyền mua: quyền mua cổ phần của AGP ▪ Đối tượng có quyền: cổ đông hiện hữu của AGP ▪ Chứng khoán cơ sở: Cổ phiếu AGP ▪ Giá thực hiện: 10,000 đồng/cổ phiếu ▪ Tỷ lệ thực hiện: 100:65 ▪ Thời hạn của quyền mua: 23/11/2016 - 22/12/2017 ▪ Thời gian chuyển nhượng quyền mua: 23/11/2016 - 15/12/2016. 10 6.2.1 QUYỀN MUA CỔ PHẦN (RIGHTS) Khái niệm Quyền mua cổ phần là loại chứng khoán do công ty cổ phần phát hành kèm theo đợt phát hành cổ phiếu bổ sung nhằm bảo đảm cho cổ đông hiện hữu quyền mua cổ phiếu mới theo những điều kiện đã được xác định. (Điều 6, Luật chứng khoán 2006) 11 6.2.1 QUYỀN MUA CỔ PHẦN (RIGHTS) Nội dung cơ bản • Tổ chức phát hành: Công ty cổ phần • Đối tượng có quyền: Cổ đông hiện hữu • Chứng khoán cơ sở: Cổ phiếu phổ thông • Giá thực hiện: là mức giá hoặc căn cứ tính được TCPH công bố theo thông báo phát hành. • Thời hạn: 1 đến 4 tuần 12 4
- 23-Feb-2018 6.2.1 QUYỀN MUA CỔ PHẦN (RIGHTS) Định giá quyền mua cổ phần Việc định giá quyền mua cổ phần phụ thuộc vào cách tiếp cận về giá cổ phiếu vào ngày giao dịch không hưởng quyền. => Phương pháp truyền thống 13 6.2.1 QUYỀN MUA CỔ PHẦN (RIGHTS) Định giá quyền mua cổ phần - Trường hợp 1: Giá của quyền trước ngày giao dịch không hưởng quyền - Trường hợp 2: Giá của quyền tại ngày giao dịch không hưởng quyền 14 Định giá quyền mua cổ phần Trường hợp 1: Trước ngày giao dịch không hưởng quyền. 𝑀− 𝑆 𝑀− 𝑆 𝑅= = 𝑁0 𝑁+1 +1 𝑁1 Trong đó: • M là giá thị trường của cổ phiếu trước ngày giao dịch không hưởng quyền • S là giá phát hành cho cổ đông hiện hữu • N0 là số cổ phiếu hiện có • N1 là số cổ phiếu được mua thêm • N là số quyền cần có để mua thêm 1 cổ phiếu mới 15 5
- 23-Feb-2018 Định giá quyền mua cổ phần Ví dụ 6.1 (tiếp theo): Biết giá đóng cửa vào ngày 11/11/2016 của cổ phiếu AGP là 29,000 đồng. Yêu cầu: Tính giá trị lý thuyết của quyền mua cổ phần tại ngày 11/11/2016 16 Định giá quyền mua cổ phần Trường hợp 2: Tại ngày giao dịch không hưởng quyền. 𝑃𝑎 − 𝑆 𝑅= 𝑁0 𝑁1 Trong đó: •Pa là giá tham chiếu của cổ phiếu tại ngày giao dịch không hưởng quyền 17 Định giá quyền mua cổ phần Giá tham chiếu của cổ phiếu tại ngày giao dịch không hưởng quyền mua cổ phiếu mới được xác định: 𝑀′ + (𝐼 ∗ 𝑆 ሻ 𝑃𝑎 = 1+ 𝐼 𝑁1 Trong đó: I là tỷ lệ vốn tăng, với 𝐼= 𝑁0 18 6
- 23-Feb-2018 Định giá quyền mua cổ phần Ví dụ 6.1 (tiếp theo): Yêu cầu: Tính: ▪ Giá tham chiếu của cổ phiếu AGP tại ngày 14/11/2016 ▪ Giá trị lý thuyết của quyền mua cổ phần tại ngày 14/11/2016 19 Định giá quyền mua cổ phần Ví dụ 6.2: Ngày 25/11/2016 Công ty cổ phần Dây cáp điện Việt Nam (CAV) phát hành 28,800,000 cổ phiếu; giá thực hiện 20,000 đồng/ cổ phiếu, tỷ lệ thực hiện là 1:1. Ngày đăng ký cuối cùng để hưởng quyền mua là ngày 13/12/2016. Giá đóng cửa của cổ phiếu CAV trước ngày giao dịch không hưởng quyền là 52,000 đồng/ cổ phiếu. Yêu cầu: Tính ▪ Giá trị lý thuyết của quyền mua vào ngày 11/12/16 ▪ Giá tham chiếu cổ phiếu CAV ngày 12/12/16. ▪ Giá trị lý thuyết của quyền mua vào ngày 12/12/16 20 6.2.2 CHỨNG QUYỀN (WARRANTS) Chứng quyền dựa trên cổ phiếu (Stock warrant) Chứng quyền kinh doanh (Covered warrants) 21 7
- 23-Feb-2018 6.2.2 CHỨNG QUYỀN (WARRANTS) Chứng quyền dựa trên cổ phiếu (Stock warrant) Chứng quyền là loại chứng khoán được phát hành cùng với việc phát hành trái phiếu hoặc cổ phiếu ưu đãi, cho phép người sở hữu chứng khoán được quyền mua một số cổ phiếu phổ thông nhất định theo mức giá đã được xác định trước trong thời kỳ nhất định. (Khoản 6, Điều 6, Luật chứng khoán 2006) 22 Chứng quyền dựa trên cổ phiếu (Stock warrant) Đặc điểm: • Tổ chức phát hành: công ty cổ phần • Thời hạn: 3-10 năm, có thể thời hạn vĩnh viễn • Ý nghĩa: là công cụ để huy động vốn cho CTCP • Chứng khoán cơ sở: Cổ phiếu phổ thông của chính tổ chức phát hành chứng quyền • Giá thực hiện: Lớn hơn giá thị trường của cổ phiếu cơ sở tại thời điểm phát hành chứng quyền • Giá trị của chứng quyền: Giá trị nội tại và giá trị thời gian • Thị trường giao dịch: OTC 23 Chứng quyền dựa trên cổ phiếu (Stock warrant) Ví dụ 6.3: Ngày 4/12/2015, Công ty cổ phần Nhựa và Môi trường xanh An Phát (HNX: AAA) phát hành riêng lẻ 300,000 trái phiếu kèm chứng quyền với mệnh giá 1 triệu đồng/trái phiếu với kỳ hạn từ 1 - 3 năm. Theo phương thức thực hiện chứng quyền (300,000 chứng quyền), với mỗi trái phiếu sẽ được nhận một chứng quyền, mỗi chứng quyền sẽ được mua 100 cổ phiếu, tương đương với số lượng cổ phiếu tối đa được mua là 30 triệu cp. Giá thực hiện: 11,500 đồng/ cổ phần 24 8
- 23-Feb-2018 Chứng quyền dựa trên cổ phiếu (Stock warrant) Ví dụ 6.3: Kết quả thực hiện -Đợt 1 (05/12/2016): Tổng số chứng quyền đăng ký thực hiện đợt 1 là 50,650 chứng quyền. => Số cổ phần đã phát hành để thực hiện chứng quyền đợt 1 là 5,065,000 cổ phần -Đợt 2: Chưa có thông tin 25 Hình 6.1: Biến động giá của cổ phiếu AAA từ 04/12/15 – 13/06/17 Nguồn: https://www.vndirect.com.vn/portal/bieu-do-ky-thuat/aaa.shtml 26 Chứng quyền kinh doanh (Covered warrants) Bảng 6.1: Tên gọi chứng quyền kinh doanh/ chứng quyền có đảm bảo Covered warrant Anh, Đức, Úc, Canada Derivative warrant Thái Lan, Hồng Kong Structured warrant Malaysia, Singapore Call/ Put warrant Đài Loan Equity-linked warrant Hàn Quốc 27 9
- 23-Feb-2018 Chứng quyền kinh doanh (Covered warrants) Chứng quyền kinh doanh là một sản phẩm tài chính mà trao cho người nắm giữ quyền, nhưng không phải là nghĩa vụ, mua hoặc bán một tài sản cơ sở ở một mức giá được xác định trước (giá thực hiện) vào hoặc trước một ngày đáo hạn nhất định trong tương lai. London Stock Exchange (2009) 28 Chứng quyền kinh doanh (Covered warrants) Ví dụ 6.4: Thông tin về chứng quyền mua kiểu Mỹ như sau: • Kì hạn: 3 tháng • Tài sản cơ sở: cổ phiếu công ty VNM • Giá thực hiện: 140,000 đồng • Phí chứng quyền: 10,000 đồng/CW • Tỷ lệ chuyển đổi: 3:1 29 Chứng quyền kinh doanh (Covered warrants) Đặc điểm: • Tổ chức phát hành: Ngân hàng đầu tư/ công ty chứng khoán hoặc các TCTC lớn. • Tài sản cơ sở: cổ phiếu riêng lẻ, giỏ cổ phiếu, chỉ số cổ phiếu, hàng hóa và tiền tệ… • Ý nghĩa: cho phép NĐT sử dụng đòn bẩy tài chính trong việc quản trị DMĐT và đầu cơ chứng khoán, không nhằm tăng vốn công ty cổ phần. 30 10
- 23-Feb-2018 Chứng quyền kinh doanh (Covered warrants) Các loại chứng quyền: • Chứng quyền mua: Một chứng quyền mua cho phép người nắm giữ quyền (nhưng không phải nghĩa vụ) mua TSCS vào hoặc trước ngày đáo hạn, ở một mức giá được xác định trước. • Chứng quyền bán: Một chứng quyền bán cho phép người nắm giữ quyền (nhưng không phải nghĩa vụ) bán tài sản cơ sở vào hoặc trước ngày đáo hạn, ở một mức giá được xác định trước. 31 Chứng quyền kinh doanh (Covered warrants) • Phí của chứng quyền (Premium): giá phải trả để mua chứng quyền trên thị trường được gọi là phí chứng quyền. • Tỷ lệ chuyển đổi (Conversion ratio): cho biết số lượng chứng quyền cần có để mua/ bán một đơn vị tài sản cơ sở. 32 Chứng quyền kinh doanh (Covered warrants) • Giá thực hiện: là mức giá mà người sở hữu chứng quyền có quyền mua (đối với CW mua) hoặc bán (đối với CW bán) TSCS cho tổ chức phát hành. • Chỉ số thực hiện: là chỉ số mà TCPH dùng để tính khoản thanh toán cho người sở hữu chứng quyền dựa trên TSCS là chỉ số chứng khoán 33 11
- 23-Feb-2018 Chứng quyền kinh doanh (Covered warrants) • Ngày đáo hạn: đây là ngày cuối cùng mà người sở hữu chứng quyền được thực hiện quyền có thể xảy ra. • Phương thức thanh toán: TCPH chứng quyền có nghĩa vụ nhận hoặc chuyển giao TSCS hoặc chỉ thanh toán phần tiền chênh lệch. 34 Chứng quyền kinh doanh (Covered warrants) Các kiểu chứng quyền: • Chứng quyền kiểu Châu Âu: chứng quyền kiểu này chỉ cho phép người nắm giữ quyền thực hiện quyền vào ngày đáo hạn. • Chứng quyền kiểu Mỹ: chứng quyền kiểu này cho phép người nắm giữ quyền có thể thực hiện quyền vào bất kỳ thời điểm nào cho đến ngày đáo hạn. 35 Chứng quyền kinh doanh (Covered warrants) Bảng 6.2: Lưu ý đối với Chứng quyền mua Đặc điểm Bên mua Kỳ vọng Giá TSCS tăng Giá hòa vốn Giá thực hiện + (Phí CW*Tỷ lệ CĐ) Giá trị nội tại Giá thị trường TSCS – Giá thực hiện Giá trị thời gian Phí CW - Giá trị nội tại Số tiền thanh toán Giá trị nội tại/ Tỷ lệ CĐ cho 1 CW Lời/ lỗ Lỗ tối đa bằng phí Lời 1 CW=(Giá trị nội tại/Tỷ lệ CĐ)-Phí CW 36 12
- 23-Feb-2018 Ví dụ 6.2: Chứng quyền mua đáo hạn tháng 9 Chứng quyền Mua Ngày phát hành Tháng 3 Tổ chức phát hành Ngân hàng Citibank Tài sản cơ sở Cổ phiếu ABC, giá hiện tại 200p Tỷ lệ chuyển đổi 1:1 Kiểu chứng quyền Mỹ Giá thực hiện Phí chứng quyền Chứng quyền 1 100p 106p Chứng quyền 2 200p 50p Chứng quyền 3 300p 34p 37 Chứng quyền kinh doanh (Covered warrants) Trường hợp mua chứng quyền 2 38 Chứng quyền kinh doanh (Covered warrants) Bảng 6.3: Lợi nhuận của nhà đầu tư khi mua CW 2, phí 50p, giá thực hiện 200p khi giá CP thay đổi Giá CP vào ngày Lời/ lỗ vào ngày Giá trị chứng đáo hạn đáo hạn quyền 100p -50 0 150p -50 0 200p -50 0 250p 0 +50 300p +50 +100 350p +100 +150 39 13
- 23-Feb-2018 Chứng quyền kinh doanh (Covered warrants) Đối với chứng quyền mua (lợi nhuận ròng trên 1 TSCS của người nắm giữ): Lợi nhuận ròng = Giá của TSCS vào ngày thực hiện CW – Giá thực hiện - Phí chứng quyền*Tỷ lệ CĐ) 40 Chứng quyền kinh doanh (Covered warrants) Ví dụ 6.4: Thông tin về chứng quyền mua kiểu Mỹ như sau: • Kì hạn: 3 tháng • Tài sản cơ sở: cổ phiếu công ty VNM (100 cổ phiếu) • Giá thực hiện: 140,000 đồng • Phí chứng quyền: 10,000 đồng/CW • Tỷ lệ chuyển đổi: 3:1 Nhà đầu tư mua CW trên lời/lỗ bao nhiêu nếu giá thị trường của cổ phiếu VNM sau 2 tháng lần lượt là 120,000 đồng và 190,000 đồng? 41 Chứng quyền kinh doanh (Covered warrants) Bảng 6.4: Lưu ý đối với Chứng quyền bán Đặc điểm Bên mua Kỳ vọng Giá CKCS giảm Giá hòa vốn Giá thực hiện - (Phí CW*Tỷ lệ CĐ) Số tiền thanh toán Giá trị nội tại/ Tỷ lệ CĐ cho 1 CW Giá trị nội tại Giá thực hiện - Giá thị trường CKCS Giá trị thời gian Giá trị nội tại - Phí CW Lời/ lỗ Lỗ giới hạn bằng phí Lời 1 CW=(Giá trị nội tại/Tỷ lệ CĐ)-Phí CW 42 14
- 23-Feb-2018 Ví dụ 6.3: Chứng quyền bán đáo hạn tháng 11 Chứng quyền Bán Ngày phát hành Tháng 5 Tổ chức phát hành Ngân hàng Citibank Tài sản cơ sở Cổ phiếu ABC, giá hiện tại 100p Tỷ lệ chuyển đổi 1:1 Kiểu chứng quyền Mỹ Giá thực hiện Phí chứng quyền Chứng quyền 1 80p 10p Chứng quyền 2 100p 25p Chứng quyền 3 120p 34p 43 Chứng quyền kinh doanh (Covered warrants) Trường hợp bán chứng quyền 2 44 Chứng quyền kinh doanh (Covered warrants) Bảng 6.5: Lợi nhuận của nhà đầu tư khi mua CW 2, phí 25p, giá thực hiện 100p khi giá CP thay đổi Giá CP vào ngày Lời/ lỗ vào ngày đáo Giá trị chứng quyền đáo hạn hạn 25p +50 +75 50p +25 +50 75p 0 +25 100p -25 0 125p -25 0 150p -25 0 45 15
- 23-Feb-2018 Chứng quyền kinh doanh (Covered warrants) Đối với chứng quyền bán (lợi nhuận ròng trên 1 TSCS của người nắm giữ): Lợi nhuận ròng = Giá thực hiện– Giá TSCS vào ngày thực hiện CW – Phí chứng quyền*Tỷ lệ CĐ 46 Trạng thái của chứng quyền • Cao giá (In the money – ITM): đây là trạng thái mà chứng quyền có thể được thực hiện và thu được lợi nhuận. • Ngang giá (At the money – ATM): đây là trạng thái mà khi chứng quyền có thể được thực hiện mà không đem lại lợi nhuận cũng như không gây ra thiệt hại cho người nắm giữ quyền. • Kiệt giá (Out the money – OTM): đây là trạng thái mà khi chứng quyền có thể được thực hiện và gây ra thiệt hại cho người mua quyền. 47 Trạng thái của chứng quyền Gọi: • Giá thực hiện của chứng quyền là X; • Giá của tài sản cơ sở trên thị trường giao ngay là S Bảng 6.7: Tóm tắt trạng thái chứng quyền Trạng thái chứng quyền Chứng quyền mua Chứng quyền bán ITM S>X S
- 23-Feb-2018 Chứng quyền kinh doanh (Covered warrants) Trường hợp chứng quyền mua 2 ATM OTM ITM 49 Trạng thái của chứng quyền Ví dụ 6.4: (tiếp theo ví dụ 6.3) Trạng thái của chứng quyền khi giá tài sản cơ sở thay đổi: Giá chứng khoán 100 150 200 250 300 cơ sở ITM 50 100 ATM 0 OTM 100 50 50 Các yếu tố ảnh hưởng đến giá chứng quyền Bảng 6.8: Các nhân tố ảnh hưởng đến giá chứng quyền Yếu tố Giá chứng quyền Giá chứng quyền mua bán Giá thực hiện ↑ ↓ ↑ Giá TSCS ↑ ↑ ↓ Thời hạn còn lại ↑ ↑ ↑ Lãi suất ↑ ↑ ↓ Cổ tức kỳ vọng ↑ ↓ ↑ Sự dễ biến động ↑ ↑ ↑ Nguồn: London Stock Exchange (2009) 51 17
- 23-Feb-2018 Lợi ích và rủi ro cơ bản khi đầu tư vào chứng quyền Ví dụ 6.5: Nhà đầu tư A có dự định đầu tư như sau: PA1: Mua 1,000 cổ phiếu ABC, giá 10,000 đồng/CP PA2: Mua 2,000 chứng quyền mua, TSCS là cổ phiếu ABC, giá 1,000 đồng/CW, tỷ lệ thực hiện 2:1, giá thực hiện 10,000 đồng. Hãy phân tích lợi ích và rủi ro khi đầu tư vào 2 phương án trên trong trường hợp giá cổ phiếu ABC lần lượt là 14,000 đồng và 6,000 đồng. 52 Chứng quyền kinh doanh ở Việt Nam Chứng quyền có đảm bảo (Covered warrant/ CW) là chứng khoán có tài sản đảm bảo do công ty chứng khoán phát hành, cho phép người sở hữu được quyền mua (chứng quyền mua) hoặc được quyền bán (chứng quyền bán) chứng khoán cơ sở cho tổ chức phát hành chứng quyền đó theo một mức giá đã xác định trước, tại hoặc trước một thời điểm đã được ấn định, hoặc nhận khoản tiền chênh lệch giữa giá thực hiện và giá chứng khoán cơ sở tại thời điểm thực hiện. (Điều 1 Nghị định 60/2015/NĐ-CP) 53 Chứng quyền kinh doanh ở Việt Nam Đặc điểm • Tổ chức phát hành: Công ty chứng khoán • Tài sản cơ sở: cổ phiếu, chỉ số cổ phiếu…đủ điều kiện về tính thanh khoản, giá trị vốn hóa, các chỉ tiêu tài chính cơ bản và được cơ quan vận hành thị trường xem xét lại tiêu chuẩn mỗi quý. • Giao dịch: chứng quyền được giao dịch thông qua hệ thống giao dịch của SGDCK TP.HCM 54 18
- 23-Feb-2018 Chứng quyền kinh doanh ở Việt Nam 55 Chứng quyền kinh doanh ở Việt Nam • Phương thức thanh toán: ✓ Chuyển giao chứng khoán cơ sở: mua hoặc bán chứng khoán cơ sở cho tổ chức phát hành ✓ Thanh toán tiền: Nhận khoản tiền lời chênh lệch giữa giá thực hiện quyền và giá trị thị trường của chứng khoán cơ sở tại thời điểm thực hiện • Có hai loại chứng quyền: ✓ Chứng quyền mua ✓ Chứng quyền bán 56 Chứng quyền kinh doanh ở Việt Nam • Mức ký quỹ chứng khoán cơ sở hoặc tiền để bảo đảm thanh toán cho đợt chào bán tại ngân hàng lưu ký không phải là người có liên quan: - Trong thời hạn tối thiểu 3 ngày sau khi được cấp giấy đăng ký chào bán chứng quyền, công ty chứng khoán phát hành phải ký quỹ đảm bảo thanh toán tại ngân hàng lưu ký & có văn bản xác nhận bảo lãnh thanh toán của ngân hàng lưu ký - Giá trị ký quỹ tối thiểu 50% giá trị chào bán 57 19
- 23-Feb-2018 6.2.3 HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN ❖ Khái niệm ❖ Các yếu tố cơ bản ❖ Các loại quyền chọn 58 6.2.3 HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN ❖ Khái niệm Hợp đồng quyền chọn là một hợp đồng tài chính phái sinh cung cấp cho một bên quyền để mua hoặc bán một tài sản cơ sở ở một mức giá cố định vào một thời điểm xác định trong tương lai. (CFA, 2016, Level 2, Volume 6) 59 6.2.3 HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN ❖ Khái niệm Quyền chọn mua, quyền chọn bán là quyền được ghi trong hợp đồng cho phép người mua lựa chọn quyền mua hoặc quyền bán một số lượng chứng khoán được xác định trước trong khoảng thời gian nhất định với mức giá được xác định trước. (Khoản 7 Điều 6 Luật Chứng khoán 2006) 60 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Thị trường tài chính - GV.Lê Trung Hiếu
49 p | 1067 | 254
-
Bài giảng Thị trường tài chính ( Financial Markets )
122 p | 599 | 159
-
Bài giảng Thị trường tài chính ( Bùi Ngọc Toản) - Chương 3: Thị trường vốn
6 p | 379 | 63
-
Bài giảng Thị trường tài chính - Bài 1: Tổng quan các thị trường và định chế tài chính
43 p | 410 | 49
-
Bài giảng Thị trường tài chính - Bài 6: Thị trường cổ phiếu
22 p | 398 | 36
-
Bài giảng Thị trường tài chính - Chương 1: Tổng quan về thị trường tài chính
16 p | 225 | 30
-
Bài giảng Thị trường tài chính - Chương 1: Tổng quan về thị trường tài chính và định chế tài chính
24 p | 421 | 30
-
Bài giảng Thị trường tài chính - Bài 4: Thị trường tiền
23 p | 382 | 27
-
Bài giảng Thị trường tài chính - Bài 9: Thị trường phái sinh
28 p | 362 | 26
-
Bài giảng Thị trường tài chính - Chương 7: Thị trường trái phiếu
19 p | 349 | 26
-
Bài giảng Thị trường tài chính - Chương 2: Cơ sở lãi suất của thị trường tài chính
26 p | 233 | 20
-
Bài giảng Thị trường tài chính: Chương 1 - ThS. Bùi Ngọc Toản
5 p | 258 | 17
-
Bài giảng Thị trường tài chính - Bài 10: Thị trường quyền Options Markets
24 p | 268 | 15
-
Bài giảng Thị trường tài chính: Thị trường tiền tệ và định chế tài chính trung gian - Lê Văn Lâm
47 p | 105 | 7
-
Bài giảng Thị trường tài chính: Chương 1 - ThS. Lê Trung Hiếuial Markets
21 p | 9 | 4
-
Bài giảng Thị trường tài chính: Chương 1 - MA. Nguyễn Thị Hải Bình
33 p | 8 | 4
-
Bài giảng Thị trường tài chính: Giới thiệu học phần - ThS. Bùi Ngọc Toản
5 p | 111 | 4
-
Bài giảng Thị trường tài chính và các định chế tài chính: Chương 2 - Nguyễn Thị Mai Huyên
42 p | 8 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn