intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thiết kế nền mặt đường - Chương 2: Chế độ thủy nhiệt của nền đường

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:23

9
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Thiết kế nền mặt đường - Chương 2: Chế độ thủy nhiệt của nền đường. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: ảnh hưởng của trạng thái ẩm đến sự ổn định cường độ của nền đường; chế độ thủy nhiệt của nền đường; tính toán phân bố ẩm trong thân nền đường; các biện pháp cải thiện chế độ thủy nhiệt của nền đường;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thiết kế nền mặt đường - Chương 2: Chế độ thủy nhiệt của nền đường

  1. CHƢƠNG II CHẾ ĐỘ THỦY NHIỆT CỦA NỀN ĐƢỜNG BIÊN SOẠN: NGUYỄN VĂN ĐĂNG Email: dangcauduongdhkt@gmail.com ĐT: 0914.102.092 BỘ MÔN CẦU ĐƢỜNG KHOA XÂY DỰNG – ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG
  2. 2.1 ẢNH HƢỞNG CỦA TRẠNG THÁI ẨM ĐẾN SỰ ỔN ĐỊNH CƢỜNG ĐỘ CỦA NỀN ĐƢỜNG
  3. 2.1.1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẶC TRƢNG TÍNH TOÁN CỦA ĐẤT NỀN ĐƢỜNG
  4. 2.1.1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẶC TRƢNG TÍNH TOÁN CỦA ĐẤT NỀN ĐƢỜNG - Trạng thái ẩm và chặt của đất ảnh hƣởng đến các đặc trƣng vêƦ cƣờng đôƥ vaƦ biến dạng của đất. - Các loại đất có tính dính dẻo bị ảnh hƣởng rất lớn bởi trạng thái ẩm (=>càng chứa nhiều thành phần hạt sét thiƦ càng thay đổi nhiều theo đôƥ ẩm)
  5. 2.1.2 ẢNH HƢỞNG CỦA TRẠNG THÁI ẨM ĐẾN CƢỜNG ĐỘ VÀ ĐỘ BIẾN DẠNG CỦA NỀN ĐƢỜNG 5 W  Á sét : Etn   .    Wnh  Thảo luận: Hệ số α, β phụ thuộc vào 3 yếu tố nào? W  Á cát : Etn   .    Wnh  Như vậy : Đối với một loại đất độ ẩm càng lớn thì cường độ của nó càng giảm và đất biến dạng nhiều. Đối với đất nền đường nói chung, độ ẩm tương đối (trạng thái ẩm) càng lớn thì cường độ của nó càng giảm và đất biến dạng càng nhiều.
  6. 2.1.2 ẢNH HƢỞNG CỦA TRẠNG THÁI ẨM ĐẾN CƢỜNG ĐỘ VÀ ĐỘ BIẾN DẠNG CỦA NỀN ĐƢỜNG Thông thƣờng: Nếu nền đƣờng có đôƥ ẩm tƣơng đối W/Wnh = 0,5÷0,75 thiƦ đất ở trạng thái dẻo cứng. Nếu nền đƣờng có đôƥ ẩm tƣơng đối W/Wnh = 0,75÷1,0 đất chuyển sang trạng thái dẻo mềm vaƦ nhão. Trạng thái của đất càng ẩm thiƦ khaƤ năng bị phaƧ hoại càng lớn vaƦ khaƤ năng biến cứng càng ít. Khi thiết kêƧ ngƣời ta thƣờng tìm các biện pháp giƣ̃ cho trạng thái ẩm W/Wnh≤0,6÷0,65
  7. 2.1.2 ẢNH HƢỞNG CỦA TRẠNG THÁI ẨM ĐẾN CƢỜNG ĐỘ VÀ ĐỘ BIẾN DẠNG CỦA NỀN ĐƢỜNG Phụ lục B – 22TCN 211-06 Loại đất Các chỉ Độ ẩm tương đối tiêu 0,55 0,60 0,65 0,70 0,75 0,80 0,85 0,90 E (Mpa) 46 42 40 34 29 25 21 20 (60) (57) (53) (50) (46) (42) (40) (38) Sét và á sét φ (độ) 27 24 21 18 15 13 12 11,5 c (Mpa) 0,038 0,032 0,028 0,023 0,019 0,015 0,013 0,012 Á sét nhẹ và E (Mpa) 48 45 42 37 32 27 23 22 Á cát bụi φ (độ) 28 26 26 25 25 24 24 23 nặng c (Mpa) 0,024 0,022 0,018 0,014 0,012 0,011 0,010 0,009 E (Mpa) 49 45 42 38 34 32 30 28 Á cát nhẹ φ (độ) 30 28 28 27 27 26 26 25 và Á cát c (Mpa) 0,020 0,018 0,014 0,012 0,011 0,010 0,009 0,008 E (Mpa) 40 Cát mịn φ (độ) 35 c (Mpa) 0,005 Đất bazan E (Mpa) 51 44 40 25 23 21 16 Tây Nguyên φ (độ) 17 12 14 8 11 9 7 c (Mpa) 0,036 0,031 0,028 0,024 0,019 0,015 0,011
  8. 2.2. CHẾ ĐỘ THỦY NHIỆT CỦA NỀN ĐƢỜNG
  9. 2.2.1 KHÁI NIỆM Thời tiết, khí hậu và các điều kiện tự nhiên: địa hình, địa mạo, địa chất,.... ChêƧ đôƥ thủy nhiệt của nền đƣờng là quy luật thay đổi vaƦ phân bôƧ đôƥ ẩm tại các điểm khác nhau trong khối đất nền đƣờng theo thời gian. Thảo luận: Tại sao cần nghiên cứu chế độ thủy nhiệt nền đường?
  10. 2.2.2 PHÂN VÙNG KHÍ HẬU ĐƢỜNG SÁ Ở VIỆT NAM Các khu vực địa lyƧ khác nhau có điều kiện thời tiết, khiƧ hậu vaƦ điều kiện tƣƥ nhiên khác nhau vì thêƧ chêƧ đôƥ thủy nhiệt vaƦ các yêu cầu thiết kêƧ đƣờng ở các khu vực này sẽ khác nhau Lãnh thỗ cần đƣợc phân thành các vùng khác nhau sao cho trong mỗi vùng chêƧ đôƥ thủy nhiệt là tƣơng tƣƥ nhau KhiƧ hậu là nhân tôƧ thiên nhiên có tác động lớn đến chêƧ đôƥ thủy nhiệt nên sƣƤ dụng làm tiêu chuẩn chính đêƤ phân vùng Đối với VN, vĩ đôƥ vaƦ địa hình là 2 nhân tôƧ chính ảnh hƣởng đến khiƧ hậu nên việc phân vùng dựa vào 2 tiêu chuẩn này
  11. 2.2.2 PHÂN VÙNG KHÍ HẬU ĐƢỜNG SÁ Ở VIỆT NAM
  12. 2.2.3 CÁC NGUỒN ẨM
  13. 2.3. TÍNH TOÁN PHÂN BỐ ẨM TRONG THÂN NỀN ĐƢỜNG
  14. 2.3.1 TÍNH TOÁN PHÂN BỐ ẨM TRONG THÂN NỀN ĐƢỜNG ĐêƤ tính toán phân bôƧ ẩm trong thân nền đƣờng, GS.TS Dƣơng Học Hải đêƦ nghiƥ sƣƤ dụng lời giải của phƣơng trình truyền dẫn ẩm một chiều (tham khảo giáo trình TK Đƣờng 2)
  15. 2.3.2 PHẠM VI TÁC DỤNG CỦA NGUỒN ẨM xmax  b  3,08 a.T Trong đó: a : hệ số truyền dẫn ẩm theo phương ngang T: thời gian tồn tại của nước ngập 2 bên Thảo luận: Mục đích xác định xmax là gì?
  16. 2.3.3 KHU VỰC TÁC DỤNG CỦA NỀN ĐƢỜNG P 1 k .n.P Áp dụng bài toán tìm phân bố k . 2  . .za  za  3 ứng suất trong đất của za n  Boussinesq trong trường hợp 1 1 1  bài toán phẳng :    n  5 10  za=(0,9÷1,3)m
  17. 2.4. CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN CHẾ ĐỘ THỦY NHIỆT CỦA NỀN ĐƢỜNG
  18. 2.4. CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN CHẾ ĐỘ THỦY NHIỆT CỦA NỀN ĐƢỜNG Đầm nén chặt nền đƣờng MơƤ rộng nền đƣờng Đắp cao nền đƣờng Biện pháp thoát nƣớc vaƦ ngăn chặn các nguồn ẩm Chọn vaƦ thiết kêƧ kết cấu áo đƣờng vaƦ lêƦ đƣờng thích hợp
  19. 2.4. TRẠNG THÁI PHÂN BỐ ẨM TÍNH TOÁN & CƢỜNG ĐỘ TÍNH TOÁN CỦA NỀN ĐƢỜNG
  20. 2.5.1 TRẠNG THÁI PHÂN BỐ ẨM TÍNH TOÁN Nền đƣờng khô Nền đƣờng ẩm Rất ẩm ƣớt, kết ráo, không ẩm vừa, ẩm ƣớt cấu nền áo ƣớt, bảo đảm theo mùa, đƣờng chịu thoát nƣớc mặt không bảo đảm nhiều ảnh tốt, nƣớc ngầm thoát nƣớc mặt, hƣởng của các ở sâu …. nhƣng nƣớc nguồn ẩm …. ngầm ở sâu…
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2