intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thiết kế nền mặt đường - Chương 4: Thiết kế kết cấu áo đường mềm (Phần 1)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:72

13
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Thiết kế nền mặt đường - Chương 4: Thiết kế kết cấu áo đường mềm (Phần 1). Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: đặc điểm của tải trọng xe chạy tác dụng lên mặt đường và ảnh hưởng của nó đến cơ chế làm việc của kết cấu áo đường; các hiện tượng phá hoại kết cấu áo đường mềm và các phương pháp tính toán cường độ áo đường mềm;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thiết kế nền mặt đường - Chương 4: Thiết kế kết cấu áo đường mềm (Phần 1)

  1. CHƢƠNG IV THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƢỜNG MỀM BIÊN SOẠN: NGUYỄN VĂN ĐĂNG Email: dangcauduongdhkt@gmail.com ĐT: 0914.102.092 BỘ MÔN CẦU ĐƯỜNG KHOA XÂY DỰNG – ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG
  2. 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA TẢI TRỌNG XE CHẠY TÁC DỤNG LÊN MẶT ĐƢỜNG VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ ĐẾN CƠ CHẾ LÀM VIỆC CỦA KẾT CẤU ÁO ĐƢỜNG
  3. 4.1.1 ÁP LỰC TÍNH TOÁN CỦA BÁNH XE LÊN MẶT ĐƢỜNG
  4. 4.1.1 ÁP LỰC TÍNH TOÁN CỦA BÁNH XE LÊN MẶT ĐƢỜNG Hình ảnh vệt bánh xe
  5. 4.1.1 ÁP LỰC TÍNH TOÁN CỦA BÁNH XE LÊN MẶT ĐƢỜNG Các yếu tố ảnh hưởng đến áp lực bánh xe lên mặt đường: Áp lực hơi trong bánh Kích Tải trọng thƣớc trục P bánh xe Áp lực tính toán p
  6. 4.1.1 ÁP LỰC TÍNH TOÁN CỦA BÁNH XE LÊN MẶT ĐƢỜNG Để đơn giản, cần quy đổi tương đương về vệt bánh hình tròn: (một số nước vẫn tính toán trên vệt bánh xe thực tế) (a) b) 2 1   D Q=½P 4.Q Q D  1, 08. .p p p   . po
  7. 4.1.1 ÁP LỰC TÍNH TOÁN CỦA BÁNH XE LÊN MẶT ĐƢỜNG Các đặc trưng của tải trọng trục tính toán tiêu chuẩn (22TCN 211-06) Tải trọng trục Áp lực tính toán Đường kính vệt tính toán tiêu lên mặt đường, p bánh xe, D (mm) chuẩn, P (kN) (MPa) 100 0.6 330 120 0.6 360 Câu hỏi thảo luận: 1. Các thông số của tải trọng trục tính toán tiêu chuẩn có phản ánh đúng thực tế tải trọng trục xe hiện đang khai thác? 2. Cần có giải pháp quản lý tải trọng trục xe khai thác như thế nào?
  8. 4.1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA TẢI TRỌNG XE CHẠY Tác Đột Trùng Không dụng ngột, tức phục đều động thời nhiều lần
  9. 4.1.3 ẢNH HƢỞNG CỦA TẢI TRỌNG XE CHẠY ĐẾN SỰ LÀM VIỆC CỦA KẾT CẤU ÁO ĐƢỜNG Gây ra các hiện tượng: Lƣu biến Biến dạng Mỏi dƣ
  10. 4.2 CÁC HIỆN TƢỢNG PHÁ HOẠI KẾT CẤU ÁO ĐƢỜNG MỀM & CÁC PHƢƠNG PHÁP TÍNH TOÁN CƢỜNG ĐỘ ÁO ĐƢỜNG MỀM
  11. 4.2.1 CÁC HIỆN TƢỢNG PHÁ HỌAI KẾT CẤU ÁO ĐƢỜNG MỀM D Lón KÐo l NÐn C¾t KÐo Tråi Do ¸ p lùc truyÒn lªn ®Êt (®Êt bÞ nÐn) 1. Lún 13-2. C¸c hiÖn tù¬ng ph¸ ho¹i ¸o ®õ¬ng mÒm ë Chú H×nh tr¹ng th¸i ý: Ngoài tác dụng của tải 2. Kéo nứtgiíicác h¹nlớp dø¬iVL t¸c toàn khối dông cña t¶i träng xe ch¹y trọng, ảnh hưởng của yếu tố thời 3. Trượt giữa các lớp VL kém dính tiết và thoát nước mặt đường là 4. Các phá hoại khác thuộc về tầng mặt rất quan trọng.
  12. 4.2.1 CÁC HIỆN TƢỢNG PHÁ HỌAI KẾT CẤU ÁO ĐƢỜNG MỀM Rutting - Lún vệt bánh xe
  13. 4.2.1 CÁC HIỆN TƢỢNG PHÁ HỌAI KẾT CẤU ÁO ĐƢỜNG MỀM Lún - Depression
  14. 4.2.1 CÁC HIỆN TƢỢNG PHÁ HỌAI KẾT CẤU ÁO ĐƢỜNG MỀM Nứt - Cracking
  15. 4.2.2 CÁC PHƢƠNG PHÁP THIẾT KẾ ÁO ĐƢỜNG MỀM Lý thuyết & Thực Thực nghiệm & kinh nghiệm nghiệm PP Nga AASHTO Trung Quốc PP CBR và của RRL 22 TCN 211-06 PP Nhật Bản PP của CEBTP 22TCN 274-01
  16. 4.3 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƢỜNG MỀM THEO TIÊU CHUẨN VIỆT NAM 22TCN-211-06
  17. 4.3.1 NGUYÊN TẮC TÍNH TOÁN CƢỜNG ĐỘ ÁO ĐƢỜNG MỀM THEO 22TCN 211-06 Tính toán áo đường mềm trên cơ sở 3 tiêu chuẩn giới hạn dựa vào lời giải tìm ứng suất và biến dạng của bán không gian đàn hồi gồm nhiều lớp có điều kiện tiếp xúc giữa các lớp là hoàn toàn liên tục dưới tác dụng của tải trọng bánh xe đồng thời kết hợp với các thông số thực nghiệm và kinh nghiệm
  18. 4.3.1 NGUYÊN TẮC TÍNH TOÁN CƢỜNG ĐỘ ÁO ĐƢỜNG MỀM THEO 22TCN 211-06 • Độ võng đàn hồi TC 1 l  lcp • Ứng suất cắt trượt (nền & VL kém dính) Ctt TC 2  ax   av  K cdtr • Ứng suất kéo uốn (VL liền khối) TC 3 Rttku  ku  ku K cd
  19. 4.3.2 YÊU CẦU TÍNH TOÁN CƢỜNG ĐỘ ÁO ĐƢỜNG MỀM 1. Đối với mặt đường cấp cao A1 và A2 phải kiểm tra theo 3 tiêu chuẩn nêu trên với trình tự TC1→ TC2→ TC3 2. Đối với mặt đường cấp thấp B1 và B2 không yêu cầu kiểm tra theo tiêu chuẩn chịu kéo – uốn và cắt trượt 3. Khi tính toán kết cấu áo đường chịu tải trọng rất nặng (tải trọng trục ≥120kN) thì kiểm tra theo 3 tiêu chuẩn theo trình tự TC2→ TC3→ TC1 4. Tính toàn lề gia cố tương tự KCAD của phần xe chạy liền kề.
  20. TRÌNH TỰ THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƢỜNG THEO 22TCN 211-06 Thông số đất nền Thông số giao đường E0 ; ρ0 thông, tải trọng (LLXC, TP dòng xe, Tải trọng trục xe) Ghi chú: - Thường đưa ra 3 1. Lựa chọn VL sử dụng (các phương án cấu tạo thông số VL sử dụng) - Các phương án phân 2. Sắp xếp bố trí các lớp VL kz đầu tư (nếu có)? trong kết cấu - So sánh theo chỉ tiêu kinh tế để chọn phương False 3. Xác định chiều dày từng lớp án tối ưu. True False True False
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2