intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thiết kế nền mặt đường - Chương 5: Thiết kế kết cấu áo đường cứng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:36

19
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Thiết kế nền mặt đường - Chương 5: Thiết kế kết cấu áo đường cứng. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: khái niệm và phân loại kết cấu áo đường cứng; ưu nhược điểm của mặt đường cứng; thiết kế cấu tạo kết cấu áo đường cứng;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thiết kế nền mặt đường - Chương 5: Thiết kế kết cấu áo đường cứng

  1. CHƯƠNG V THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG CỨNG BIÊN SOẠN: NGUYỄN VĂN ĐĂNG Email: dangcauduongdhkt@gmail.com ĐT: 0914.102.092 BỘ MÔN CẦU ĐƯỜNG KHOA XÂY DỰNG – ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG
  2. 5.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG CỨNG
  3. 5.1.1 KHÁI NIỆM KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG CỨNG Áo đường cứng (Rigid Pavement) là kết cấu áo đường có độ cứng rất lớn, khả năng chống biến dạng (Mô đun đàn hồi) cao hơn hẳn so với nền đất và đặc biệt có khả năng chịu uốn lớn và diện phân bố áp lực của tải trọng xe chạy trên nền đất rộng
  4. 5.1.2 PHÂN LOẠI MẶT ĐƯỜNG BTXM Phân loại Theo cấu Theo PP thi Theo kích tạo tấm công thước BTXM
  5. 5.1.2 PHÂN LOẠI THEO CẤU TẠO TẤM BTXM Mặt đường BTXM thường có khe nối (JPCP)
  6. 5.1.2 PHÂN LOẠI THEO CẤU TẠO TẤM BTXM Mặt đường BTXM cốt thép có khe nối (JRCP)
  7. 5.1.2 PHÂN LOẠI THEO CẤU TẠO TẤM BTXM Mặt đường BTXM cốt thép liên tục (CRCP)
  8. 5.1.3 CẤU TẠO KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG BTXM L Ò p h Ç n 0,6 min c Ê u c Ê u t Ê m M ã N G mm ( = 1m L í P n Ò n
  9. 5.2 ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA MẶT ĐƯỜNG CỨNG (BTXM)?
  10. 5.1.3 ƯU NHƯỢC ĐIỂM Ưu điểm Nhược điểm Cần có thời gian bảo dưỡng sau khi Cường độ cao, độ cứng lớn thi công Phải làm nhiều khe co, giản -> TC Cường độ ít thay đổi theo nhiệt độ phức tạp Ổn định nước nếu có cấu tạo thích Giá thành cao hợp Hao mòn ít, bằng phẳng, hệ số Khi hư hỏng rất có sửa chửa, tăng bám… cường Thời gian phục vụ lâu (30-40 năm) Duy tu bảo dưỡng ít tốn kém Có thể cơ giới hóa toàn bộ CN thi công
  11. 5.3 THIẾT KẾ CẤU TẠO KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG CỨNG
  12. 5.3.1 TẤM BÊ TÔNG XI MĂNG
  13. 5.3.1 TẤM BÊ TÔNG XI MĂNG Chiều dày Vật liệu Kích thước - Xác định theo tính BTXM lớp mặt có: Rộng: 3,5÷3,75m toán. Rku≥4,0 MPa ≤ 4,5m - Không nhỏ hơn giá 4,5 MPa Dài: trị quy định Rn≥ 30 MPa JPCP: ~ 4,5m 35 Mpa ≤ 6m BTXM làm lớp móng: JRCP: 8÷12m Rku≥2,5 MPa ≤ 15m Rn≥ 17 MPa CRCP: có thể rất lớn
  14. 5.3.1 TẤM BÊ TÔNG XI MĂNG JPCP JRCP CRCP
  15. 5.3.2 CÁC LOẠI KHE NỐI CỦA MĐ BTXM 2. Khe co 1. Khe dãn Khe thi công 3. Khe co dọc
  16. 5.3.2 CÁC LOẠI KHE NỐI CỦA MĐ BTXM Khe nối MĐ BTXM Khe co Khe dãn Khe thi công
  17. 5.3.2 CÁC LOẠI KHE NỐI CỦA MĐ BTXM Khe co Khe dọc Khe ngang
  18. 5.3.2 CÁC LOẠI KHE NỐI CỦA MĐ BTXM Khe co Khe dọc Khe ngang
  19. 5.3.2 CÁC LOẠI KHE NỐI CỦA MĐ BTXM Khe nối MĐ BTXM Khe co Khe dãn Khe thi công Khe dọc Khe ngang
  20. 5.3.2 CÁC LOẠI KHE NỐI CỦA MĐ BTXM a. Khe dãn; b. Khe co giả; c. Khe dọc kiểu ngàm; d. Khe dọc có thanh truyền lực không quét nhựa để chống tấm dịch ra phía lề. 1. Thanh truyền lực; 2. Đường nứt do giảm yếu tiết diện
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2