Bài giảng Thống kê học - Chương 7: Chỉ số
lượt xem 18
download
Trong Bài giảng Thống kê học - Chương 7: Chỉ số nhằm nêu khái niệm, tác dụng và đặc điểm của chỉ số, phương pháp tính (xây dựng) chỉ số chung, hệ thống chỉ số. Vận dụng hệ thống chỉ số phân tích biến động của chỉ tiêu bình quân và tổng lượng biến tiêu thức.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Thống kê học - Chương 7: Chỉ số
- CHƯƠNG VII CHỈ SỐ “Phương pháp chỉ số là phương pháp đặc thù của thống kê” -Khái niệm, tác dụng và đặc điểm của chỉ số -Phương pháp tính (xây dựng) chỉ số chung -Hệ thống chỉ số -Vận dụng hệ thống chỉ số phân tích biến động của chỉ tiêu bình quân và tổng lượng biến tiêu thức
- CHƯƠNG VII CHỈ SỐ I. KHÁI NIỆM, TÁC DỤNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỈ SỐ 1.Khái niệm: Chỉ tiêu tương đối đặc biệt, biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ nào đó của một hiện tượng kinh tế- Xã hội. 2. Tác dụng của chỉ số: -Nghiên cứu biến động của các hiện tượng kinh tế phức tạp, bao gồm nhiều phần tử và hiện tượng không thể trực tiếp cộng được với nhau để so sánh. -Phân tích ảnh hưởng biến động của các nhân tố đối với biến động của các hiện tượng kinh tế phức tạp.
- CHƯƠNG VII CHỈ SỐ 3. Đặc điểm của chỉ số: + Tính chất tổng hợp: Dùng để nghiên cứu sự biến động của các hiện tượng kinh tế phức tạp bao gồm nhiều phần tử và hiện tượng không thể trực tiếp cộng với nhau được. + Mang tính chất phân tích: Phân tích ảnh hưởng biến động của từng nhân tố đối với biến động của hiện tượng kinh tế phức tạp.
- CHƯƠNG VII CHỈ SỐ 4 . Phân loại chỉ số trong thống kê: a . Căn cứ vào phạm vi tính toán: * Chỉ số cá thể:iz, iq - Theo thời gian : Chỉ số phát triển. (Giống số tương đối động thái, Tốc độ phát triển liên hoàn) - Theo không gian: Chỉ số không gian. (Giống số tương đối so sánh) - Theo kế hoạch: + Chỉ số nhiệm vụ kế hoạch: (Tương tự số tương đối nvkh) +Chỉ số thực hiện kế hoạch: (Tương tự số tương đối thkh) * Chỉ số chung: Nghiên cứu sự biến động của tất cả các phần tử, các đơn vị cuả hiện tượng kinh tế phức tạp. Iz , Iq + Chỉ số liên hợp (tổng hợp). + Chỉ số bình quân. b. Căn cứ vào tính chất của chỉ tiêu nghiên cứu: - Chỉ số chỉ tiêu khối lượng: - Chỉ số chỉ tiêu chất lượng:
- CHƯƠNG VII CHỈ SỐ II. PHƯƠNG PHÁP TÍNH (XÂY DỰNG) CHỈ SỐ CHUNG 1. Những vấn đề có tính nguyên tắc khi xây dựng chỉ số chung: - Chuyển các phần tử, các đơn vị khác nhau của hiện tượng kinh tế phức tạp về cùng một dạng chung có thể trực tiếp cộng được với nhau. Yếu tố thực hiện sự chuyển đổi đó gọi là quyền số của chỉ số. =>Quyền số là những đại lượng (một nhân tố, tích của nhiều nhân tố) được dùng trong công thức chỉ số chung và được cố định giống nhau ở tử số và mẫu số. - Khi dùng chỉ số chung để biểu hiện biến động của chỉ tiêu khối lượng thì quyền số của nó thường là chỉ tiêu chất lượng có liên quan và được cố định ở kỳ gốc. Ngược lại khi dùng chỉ số để biểu hiện sự biến động của chỉ tiêu chất lượng thì quyền số của nó thường là chỉ tiêu khối lượng có liên quan được và cố định ở kì nghiên cứu. - Khi dùng chỉ số để nghiên cứu ảnh hưởng biến động của một yếu tố nào đó đối với biến đông của một hiện tượng kinh tế phức tạp thì các nhân tố còn lại phải được cố định (coi như không thay đổi).
- CHƯƠNG VII CHỈ SỐ 2. Chỉ số liên hợp: a. Chỉ số liên hợp chỉ tiêu khối lượng: Iq = ∑ p0 q1 , Iq = ∑zq 0 1 hay I q= ∑ t 0 q1 ∑ p0 q0 ∑zq 0 0 ∑ t 0 q0 b. Chỉ số liên hợp chỉ tiêu chất lượng: ∑ p1q1 ∑zq 1 1 ∑t q1 1 Ip = ; Iz= : I t= ∑ p0 q1 ∑zq 0 1 ∑t 0 q1
- CHƯƠNG VII CHỈ SỐ Ví dụ: tài liệu về giá cả, lượng hàng hóa tiêu thụ tại một thị trường như sau: Giá bán lẻ đ ơn Lượng hàng hóa Tên Đơn vị(1000đ) tiêu thụ hàng vị tính Kỳ gốc Kỳ NC Kỳ gốc Kỳ NC (p0) (p1) (q0) (q1) A kg 5.0 5.5 1000 1100 B m 3.0 3.2 2000 2400 C l 4.0 4.3 4000 6000 Dựa vào tài liệu trên ta có thể tính được chỉ số cá thể giá cả, lượng hàng hóa tiêu thụ của từng mặt hàng và tính chỉ số chung về giá cả và chỉ số chung về lượng hàng hóa tiêu thụ của thị trường trên.
- CHƯƠNG VII CHỈ SỐ 3. Chỉ số bình quân: a. Chỉ số bình quân cộng gia quyền: q1 ∑ q q0 p0 ∑ ∑ q1 p0 iq q0 p0 Iq = ∑ q0 p0 = 0 ∑ q0 p0 = ∑ q0 p0 = ∑ iq .d 0 b. Chỉ số bình quân điều hòa gia quyền: Ip = ∑pq = ∑pq 1 1 1 1 = ∑pq = 1 1 1 ∑p q ∑pq p 0 1 1 1 0 pq ∑ i ∑i 1 1d 1 p 1 p p
- CHƯƠNG VII CHỈ SỐ Ví dụ: Theo tài liệu ở bảng kế trên ta có bảng sau: Giá bán lẻ đơn Lượng hàng hóa Mức tiêu thụ Chỉ số cá thể Tên vị(1000đ) tiêu thụ (1000) hàng Kỳ gốc Kỳ NC Kỳ gốc Kỳ NC p0q0 p1q1 iq ip (p0) (p1) (q0) (q1) A 5,0 5,5 1.000 1.100 5.000 6.050 1,1 1,100 B 3,0 3,2 2.000 2.400 6.000 7.680 1,2 1,066 C 4,0 4,3 4.000 6.000 16.000 25.800 1,5 1,075
- CHƯƠNG VII CHỈ SỐ III . HỆ THỐNG CHỈ SỐ : 1 . Khái niệm và ý nghĩa: a. Khái niệm: Hệ thống chỉ số trong thống kê là một dãy các chỉ số có liên hệ với nhau lập thành một đẳng thức nhất định. Ví dụ: Từ phương trình kinh tế: Sản lượng = diện tích gieo trồng x Năng suất thu hoạch. Iq=ID x IN b. Sơ đồ phân tích: - Phân tích chỉ số toàn bộ thành các chỉ số nhân tố (chỉ số bộ phận). Mỗi chỉ số nhân tố đặc trưng cho ảnh hướng biến động của từng nhân tố đối với biến động của tổng thể. - Phân tích các lượng tăng giảm (Tuyệt đối và tương đối) toàn bộ thành các lượng tăng, giảm tuyệt đối và tương đối bộ phận. Mỗi lượng tăng giảm ứng với từng chỉ số nhân tố
- CHƯƠNG VII CHỈ SỐ 2. Các loại hệ thống chỉ số: a. Hệ thống các chỉ số phát triển. ∑pq 5 5 = ∑p q 2 5 x... x ∑pq 5 5 ∑pq 1 5 ∑pq1 5 ∑p q 4 5 b. Hệ thống các chỉ số kế hoạch: ∑zq = ∑z q *∑zq 1 1 k 1 1 1 ∑z q ∑z q ∑z q 0 1 o 1 k 1
- CHƯƠNG VII CHỈ SỐ c. Hệ thống chỉ số các chỉ tiêu có liên hệ với nhau ( Phương pháp liên hoàn): - Nếu hiện tượng kinh tế được cấu thành bởi n nhân tố thì trong hệ thống chỉ số có n chỉ số nhân tố. - Quyền số và thời kỳ quyền số của các chỉ số nhân tố không giống nhau. - Chỉ số toàn bộ được phân tích thành tích (hoặc tổng) của các chỉ số nhân tố. Trong đó đối với các chỉ số nhân tố thì tử số (hoặc mẫu số) của chỉ số đứng trước bằng mẫu số (hoặc tử số) của chỉ số đứng sau.
- CHƯƠNG VII CHỈ SỐ Ví dụ: Từ phương trình kinh tế: Mức tiêu thụ hàng hóa = Giá bán lẻ x Khối lượng hàng hóa tiêu thụ. Ipq = Ip * Iq ∑q p 1 1 ∑q * ∑ q p p 1 1 0 1 ⇔ = Ipq = ∑q p 0 0 ∑q ∑q p p 0 1 0 0 ∆ = p+ q pq ∆ ∆ ⇔ p1q1 − p0 q0 =∑q1 − p0 q1 ) +∑ q1 − p0 q0 ) ∑ ∑ ( p1 ∑ ( p0 ∑ ∆pq ∆p ∆q ∆ = = + ∑ q0 ∑ q0 ∑ q0 I pq p0 p0 p0
- CHƯƠNG VII CHỈ SỐ IV. VẬN DỤNG HỆ THỐNG CHỈ SỐ PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CỦA CHỈ TIÊU BÌNH QUÂN VÀ TỔNG LƯỢNG BIẾN TIÊU THỨC 1. Phân tích biến động của chỉ tiêu bình quân: ∑x f 1 1 ∑x f 1 1 ∑x f 0 1 Ix = x1 = ∑f 1 = ∑f 1 × ∑f 1 x0 ∑x f 0 0 ∑x f 0 1 ∑x f 0 0 ∑f 0 ∑f 1 ∑f 0 x1 x1 x 01 Ix = = * x0 x 01 x0 ∆x = x1 − x 0 = ( x1 − x 01 ) +( x 01 − x 0 ) x1 − x 0 x1 − x 01 x 01 − x 0 ∆I x = = + x0 x0 x0
- CHƯƠNG VII CHỈ SỐ 2. Phân tích biến động của tổng lượng biến tiêu thức: I = Ix * I ∑ xf ∑f x1 ∑ f1 x1 ∑ f1 x 0 ∑ f1 ⇔ = × x0 ∑ f0 x 0 ∑ f1 x0 ∑ f0 I = I x * Id f * I ∑ xf ∑f x1 ∑ f1 x1 ∑ f1 x 01 ∑ f1 x 0 ∑ f1 ⇔ = × × x0 ∑ f0 x 01 ∑ f1 x 0 ∑ f 01 x 0 ∑ f 0
- CHƯƠNG VII CHỈ SỐ Ví dụ: Có tài liệu về giá thành và sán lượng giữa hai kỳ của một công ty như sau: Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu Phân xưởng Sản lượng Giá thành Sản lượng Giá thành (cái) (1000đ) (cái) (1000đ) A 2,000 100.0 6,000 95.0 B 3,500 105.0 4,000 100.0 C 4,000 110.0 2,000 105.0 Tổng cộng 9,500 106.2 12,000 98.3 Từ tài liệu cho ở trên, ta có thể phân tích biến động của chỉ tiêu giá thành bình quân và tổng chi phí sản xuất của toàn công ty giữa vào phương pháp chỉ số như đã trình bày ở trên.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Thống kê trong kinh doanh: Thực hành excel - Nguyễn Duy Tâm
58 p | 207 | 32
-
Bài giảng Thống kê học - Chương 4: Tổng hợp, trình bày dữ liệu thống kê
40 p | 346 | 23
-
Bài giảng Thống kê học - Chương 3: Điều tra chọn mẫu
24 p | 360 | 21
-
Bài giảng Thống kê học - Chương 2: Điều tra thống kê
9 p | 232 | 16
-
Bài giảng Thống kê học - Chương 5: Hồi quy và tương quan
21 p | 136 | 16
-
Bài giảng Thống kê học - Chương 6: Dãy số thời gian
23 p | 301 | 16
-
Bài giảng Thống kê ứng dụng: Chương 1 - TS. Bùi Lê Anh Tuấn
45 p | 122 | 13
-
Bài giảng Thống kê học - Chương 1: Giới thiệu về thống kê học
9 p | 177 | 12
-
Bài giảng Thống kê học - Chương 8: Các đặc trưng thống kê
7 p | 139 | 9
-
Bài giảng Thống kê kinh tế - Chương 2: Thống kê dân số và lao động
17 p | 69 | 6
-
Bài giảng Thống kê doanh nghiệp: Chương 2 - TS. Nguyễn Thế Anh
33 p | 7 | 3
-
Bài giảng Thống kê doanh nghiệp: Chương 3 - TS. Nguyễn Thế Anh
27 p | 9 | 3
-
Bài giảng Thống kê doanh nghiệp: Chương 4 - TS. Nguyễn Thế Anh
12 p | 11 | 3
-
Bài giảng Thống kê doanh nghiệp: Chương 5 - TS. Nguyễn Thế Anh
12 p | 10 | 3
-
Bài giảng Thống kế kinh tế - Chương 5: Thống kê ngân sách nhà nước, tiền tệ và tín dụng (Năm 2022)
13 p | 18 | 2
-
Bài giảng Thống kê ứng dụng trong kinh tế (Statistics in economics) - Chương 1: Tổng quan về thống kê ứng dụng trong kinh tế
22 p | 10 | 2
-
Bài giảng Thống kê doanh nghiệp: Chương 1 - TS. Nguyễn Thế Anh
14 p | 17 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn