Bài giảng Thuốc lợi tiểu - ThS. BS. Lê Kim Khánh
lượt xem 1
download
Bài giảng Thuốc lợi tiểu, được biên soạn với mục tiêu giúp các bạn học có thể phân loại các nhóm thuốc lợi tiểu; trình bày: cơ chế, chỉ định, chống chỉ định, độc tính từng nhóm thuốc lợi tiểu; ứng dụng lâm sàng nhóm Thiazide, lợi tiểu quai và lợi tiểu tiết kiệm kali trong bệnh lý tăng huyết áp, suy tim. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Thuốc lợi tiểu - ThS. BS. Lê Kim Khánh
- 4/3/2020 Chức năng Nephron THUỐC LỢI TIỂU Gv: Ths. Bs. Lê Kim Khánh BM Dược lý- Dược lâm sàng 1 3 MỤC TIÊU HỌC TẬP CÁC NHÓM THUỐC LỢI TIỂU 1-Phân loại các nhóm thuốc lợi tiểu 1. LỢI TIỂU THẨM THẤU 2. NHÓM LỢI TIỂU ỨC CHẾ CARBONIC 2-Trình bày: cơ chế, chỉ định, chống chỉ định, ANHYDRASE (C.A) độc tính từng nhóm thuốc lợi tiểu 3. NHÓM LỢI TIỂU QUAI 4. NHÓM THUỐC LỢI TIỂU THIAZIDE 3-Ứng dụng lâm sàng nhóm Thiazide, lợi tiểu 5. NHÓM THUỐC LỢI TIỂU TIẾT KIỆM KALI quai và lợi tiểu tiết kiệm kali trong bệnh lý tăng huyết áp, suy tim 2 4
- 4/3/2020 1.LỢI TIỂU THẨM THẤU: 1.LỢI TIỂU THẨM THẤU: • Tan trong nước, lọc tự do ở cầu thận • Chỉ định: 1. Phòng ngừa và điều trị bước đầu suy • Ít bị tái hấp thu ở ống thận thận cấp. 2. Giảm áp suất và thể tích dịch não tủy • Hầu như không có hoạt tính dược lý trước và sau PT thần kinh, ↓ phù não. 3. Giảm nhãn áp trước và sau khi PT mắt. 5 7 1.LỢI TIỂU THẨM THẤU: 1.LỢI TIỂU THẨM THẤU: * Độc tính: Cơ chế: • Phù phổi cấp/suy tim hoặc sung huyết phổi. Làm tăng dòng máu chảy qua tủy thận • Hạ natri máu ↓ một phần tính ưu trương/ tủy thận ↓ tái * Chống chỉ định: • Vô niệu. hấp thu Na+/phần mỏng nhánh lên quai Henlé • Xuất huyết não. • Suy tim xung huyết. 6 8
- 4/3/2020 2.NHÓM LỢI TIỂU ỨC CHẾ CARBONIC 1.LỢI TIỂU THẨM THẤU: ANHYDRASE (C.A): MANNITOL (Osmitrol): *Cơ chế: • Dung dịch tiêm có nồng độ: 5- 10-15-20-25% Ức chế enzyme C.A → ức chế quá trình tái hấp thu NaHCO3 và NaCl tại ống lượn gần • Dung dịch tiêm truyền tĩnh mạch có nồng độ: 5-25% 9 11 2.NHÓM LỢI TIỂU ỨC CHẾ CARBONIC ANHYDRASE (C.A): Tác động dược lực: Thận: Kiềm hóa nước tiểu • Ức chế bài tiết H+ • Tăng bài tiết HCO3-, Na+, K+ Giảm bài tiết acid Thành phần huyết tương • Giảm nồng độ HCO3- /ngoại bào acidose chuyển hóa Mắt: • ↓ sự thành lập thủy dịch và ↓ nhãn áp/ tăng nhãn áp 10 12
- 4/3/2020 2.NHÓM LỢI TIỂU ỨC CHẾ CARBONIC 2.NHÓM LỢI TIỂU ỨC CHẾ CARBONIC ANHYDRASE (C.A): ANHYDRASE (C.A): Chỉ định: Chế phẩm: • Điều trị tăng nhãn áp -Acetazolamid (DIAMOX®): dạng viên nén 125-250mg, hoặc dạng viên phóng thích chậm 500mg • Làm kiềm hoá nước tiểu thải trừ 1 số chất: – acid Uric -Dichlophenamid (DARANIDE®): dạng viên nén 50mg – Aspirin... -Methazolamid (NEPTAZANE®): viên nén 25- 50mg • Nhiễm kiềm chuyển hóa 13 15 2.NHÓM LỢI TIỂU ỨC CHẾ CARBONIC 3.NHÓM LỢI TIỂU QUAI: ANHYDRASE (C.A): Độc tính: • Nhiễm acid chuyển hóa • Sỏi thận (tăng phosphat niệu và Ca2+ niệu) • Mất Kali • Buồn ngủ, dị cảm, phản ứng quá mẫn.... Chống chỉ định: • Xơ gan, nhiễm acid chuyển hóa, ↓ Kali/máu • Tiền sử sỏi thận • Phụ nữ đang mang thai 14 16
- 4/3/2020 3.NHÓM LỢI TIỂU QUAI: 3.NHÓM LỢI TIỂU QUAI: Cơ chế: Chỉ định: Ức chế tái hấp thu Na+ do gắn kết vào vị trí kết • Phù do tim, gan, thận • Tăng huyết áp hợp với Cl- /chất chuyên chở Na+, K+, Cl- ở • Tác dụng nhanh cấp cứu: phù phổi cấp, cơn ngành lên quai Henlé tăng huyết áp Chống chỉ định: • Phụ nữ có thai • Phối hợp thuốc gây độc tính trên tai 17 19 3.NHÓM LỢI TIỂU QUAI: 3.NHÓM LỢI TIỂU QUAI: *Độc tính: Tác động dược lực: • Do thải trừ quá nhanh nuớc và điện giải mệt mỏi, chuột • Tác dụng lợi niệu mạnh nhất rút, hạ huyết áp • Tăng đào thải K+ → giảm Kali huyết • Tăng acid Uric máu • Giảm Na+, K+, Ca2+ và Mg2+ • Tăng đào thải H+ → nhiễm kiềm • Độc tính với dây VIII, có thể gây điếc • Tăng đào thải Ca 2+ và Mg 2+ *Tương tác thuốc: • Giảm thính giác • Sd chung với Aminoglycosid ↑ độc tính trên tai • Dễ gây ngộ độc Digital khi dùng chung 18 20
- 4/3/2020 3.NHÓM LỢI TIỂU QUAI: 4.NHÓM THUỐC LỢI TIỂU THIAZIDE: *Chế phẩm: • FUROSEMIDE (LASIX, TROFURID...): Cơ chế: – Viên nén 20mg, 40mg, 80mg -Ức chế tái hấp thu Na+ ở đoạn đầu OLX do gắn – Ống tiêm 20mg/2ml kết hệ thống đồng vận chuyển Na +, Cl- – Liều dùng tối đa 600mg/24h • ACID ETHACRYNIC (ADECRIN): - Liều cao gây ức chế C.A – Viên nén 25-50mg. Liều thường dùng 50-200mg/24h • BUMETANIDE (BUMEX): – Viên nén 0,5mg, 1mg, 2mg 21 23 4.NHÓM THUỐC LỢI TIỂU THIAZIDE: 4.NHÓM THUỐC LỢI TIỂU THIAZIDE: Tác động dược lực: Là thuốc có tác dụng lợi tiểu vừa phải • ↑ bài tiết Na+, K+ • Giãn mạch • ↓ Calci niệu • ↑ acid Uric/máu • ↑Cholesterol và LDL 22 24
- 4/3/2020 4.NHÓM THUỐC LỢI TIỂU THIAZIDE: 4.NHÓM THUỐC LỢI TIỂU THIAZIDE: *Chỉ định: • Phù do tim, gan, thận. Chế phẩm: • Tăng huyết áp. • CHLOROTHIAZIDE (DIURIL) • Đái thaó nhạt do thận. • HYDROCHLOROTHIAZIDE (HYPOTHIAZIDE) *Độc tính: • CHLORTHALIDON (HYGROTON): tác dụng kéo dài • Giảm Na+, K+, Cl- và Mg 2+/máu hơn nên có thể dùng cách ngày • Tăng acid Uric/máu (điều trị bằng probenecid) • INDAPAMIDE (FLUDEX viên 2,5mg, NATRILIX viên • Làm nặng thêm tiểu đường do tụy 1,5mg, LOXOL...) • Dị ứng. • XIPAMID (CHRONEXAN) 25 27 LỢI TIỂU THIAZIDE 4.NHÓM THUỐC LỢI TIỂU THIAZIDE: Lieàu Thôøi gian taùc duïng (giôø) (mg/ngaøy) Dược động học: Hydrochlorothiazide 12,5 – 25 16 – 24 Hầu hết có tác dụng sau 1 giờ (đường uống), thời gian tác dụng 6-12 giờ. Hydroflumethiazide 12,5 – 25 12 – 24 Tương tác thuốc: Bendroflumethiazide 1,25 – 2,5 12 – 18 • Giảm tác dụng thuốc tăng thải trừ acid Uric • Tăng tác dụng Glycosid trợ tim Chlorothiazide 250 – 1000 6 – 12 • Tác dụng lợi tiểu bị giảm khi dùng chung NSAID, Trichlormethiazide 1–4 24 tăng nguy cơ hạ Kali máu khi dùng chung Chlorthalidone 12,5 – 50 48 – 72 Amphotericin B và Corticoid Indapamide 1,25 – 2,5 24 26 28
- 4/3/2020 Lợi tiểu thiazid: Dùng liều cao hay liều thấp? Thiazide liều thấp trong điều trị THA (Chalmers J. 1996) Các tác dụng không mong muốn của lợi tiểu Thuốc Liều (mg/ngày) nhóm thiazid phụ thuộc liều dùng, thường gặp với liều cao, rất ít khi gặp với liều thấp : • Gây đề kháng insulin Chlorthalidone 12,5 – 25 • Tăng acid uric Hydrochlorothiazide 12,5 – 25 • Tăng cholesterol và TG Indapamide 1,25 – 2,5 TLTK : - Gress TW. N Engl J Med 2000; 342: 905-912 - Gurwitz JH. J Clin Epidemiol 1997; 50: 953-959 29 31 5.NHÓM THUỐC LỢI LỢI TIỂU TRẦN THẤP VÀ TRẦN CAO TIỂU TIẾT KIỆM KALI: 30 32
- 4/3/2020 5.NHÓM THUỐC LỢI TIỂU TIẾT KIỆM KALI: 5.NHÓM THUỐC LỢI TIỂU TIẾT KIỆM KALI: 5.NHÓM THUỐC LỢI TIỂU TIẾT KIỆM KALI: CHẤT ĐỐI KHÁNG ALDOSTERONE: SPIRONOLACTON CHẤT ĐỐI KHÁNG ALDOSTERONE: SPIRONOLACTON CHẤT ĐỐI KHÁNG ALDOSTERONE: SPIRONOLACTON Độc tính: Cơ chế: -Tăng Kali huyết Đối kháng cạnh tranh với Aldosterone tại -Dùng lâu gây RL sinh dục: chứng vú to ở nam, chứng Receptor ở OLX và ống góp → ức chế tái hấp rậm lông và rối loạn kinh nguyệt ở nữ -Gây RLTH, viêm, xuất huyết dạ dày thu Na+ và ↓ bài xuất K+ Chống chỉ định: -Tăng Kali huyết -Loét dạ dày- tá tràng 33 35 5.NHÓM THUỐC LỢI TIỂU TIẾT KIỆM KALI: 5.NHÓM THUỐC LỢI TIỂU TIẾT KIỆM KALI: CHẤT ĐỐI KHÁNG ALDOSTERONE: SPIRONOLACTON CHẤT KHÔNG ĐỐI KHÁNG ALDOSTERONE Tác động dược lực: Gồm AMILORIDE và TRIAMTERENE Tác dụng xuất hiện chậm sau 12-24 giờ -Tăng bài xuất Na+. Cơ chế: -Giảm bài xuất H+, K+, Ca2+ và Mg2+. • Ngăn chận trực tiếp kênh Natri → ức chế tái hấp thu Na+ ở phần sau OLX và ống góp. Chỉ định: Dược động học: -Lợi tiểu yếu phối hợp lợi tiểu gây mất Kali (điều trị phù và cao • Amiloride đào thải qua nước tiểu dưới dạng nguyên vẹn. huyết áp) • Triamterene bị chuyển hóa thành 4-hydroxytriamterene -Điều trị triệu chứng: HC tăng Aldosterone nguyên phát (u tuyến sulfat, chất chuyển hóa này có hoạt tính tương đương thượng thận) hoặc thứ phát (xơ gan) Triamterene và được đào thải qua nước tiểu. 34 36
- 4/3/2020 5.NHÓM THUỐC LỢI TIỂU TIẾT KIỆM KALI: VỊ TRÍ TÁC DỤNG CÁC NHÓM LỢI TIỂU CHẤT KHÔNG ĐỐI KHÁNG ALDOSTERONE Tác động dược lực: Tăng bài xuất Na+ , giảm bài xuất H+, K+, Ca 2+ và Mg 2+ 4 Chỉ định: 5 • Phối hợp lợi tiểu gây mất Kali điều hòa Kali huyết 1 Độc tính: 3 • Gây tăng Kali huyết 6 • Triamterene gây thiếu máu hồng cầu to ở người suy gan do nghiện rượu (ức chế Dihydrofolat Reductase) DOPAMIN (D1) 2 37 39 5.NHÓM THUỐC LỢI TIỂU TIẾT KIỆM KALI: VỊ TRÍ TÁC DỤNG CÁC NHÓM LỢI TIỂU CHẤT KHÔNG ĐỐI KHÁNG ALDOSTERONE Chống chỉ định: • BN bị tăng Kali huyết. THIAZID 4 • Không phối hợp với Spironolacton, ức chế men chuyển AMILORID 5 TRIAMTERENE Chế phẩm: ỨC CHẾ 1 C.A LT QUAI 3 • SPIRONOLACTON (VEROSPIRON), các chế phẩm có phối hợp SPIRONOLACTON 6 Hydrochlorothiazide: ALDACTON, ALDACTAZIDE. • AMILORIDE (MODURETIC) • TRIAMTERNE 50mg + Hydrochlorothiazide 25mg: DYAZIDE. DOPAMIN (D1) • TRIAMTERNE 75mg + Hydrochlorothiazide 50mg: MAXZIDE. LT THẨM 2 THẤU 38 40
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Thuốc lợi tiểu (BS. Lê Kim Khánh)
44 p | 485 | 78
-
Bài giảng Thuốc tim mạch - DS. Lê Thanh Bình
85 p | 382 | 56
-
Dược liệu: Thuốc lợi tiểu
44 p | 280 | 51
-
Bài giảng Chương 12: Thuốc lợi tiểu
41 p | 218 | 45
-
Bài giảng Thuốc lợi tiểu - ThS. Huỳnh Ngọc Phương Thảo
30 p | 119 | 30
-
Sử dụng thuốc lợi tiểu (Kỳ 1)
6 p | 193 | 28
-
Sử dụng thuốc lợi tiểu (Kỳ 6)
7 p | 179 | 25
-
THUỐC LỢI TIỂU DÙNG TRONG BỆNH THẬN (Kỳ 1)
5 p | 175 | 24
-
Bài giảng Thuốc lợi tiểu trong điều trị tăng huyết áp - TS. Tạ Mạnh Cường
0 p | 190 | 24
-
Sử dụng thuốc lợi tiểu (Kỳ 3)
5 p | 172 | 24
-
Sử dụng thuốc lợi tiểu (Kỳ 4)
5 p | 146 | 19
-
Bài giảng: Thuốc lợi niệu
16 p | 131 | 18
-
Bài giảng Thuốc lợi tiểu trong điều trị tăng huyết áp
0 p | 152 | 11
-
Bài giảng thuốc lợi niệu part 2
4 p | 106 | 8
-
Bài giảng Bài 25: Thuốc lợi niệu
12 p | 77 | 6
-
Bài giảng Phân tích tình hình sử dụng thuốc lợi tiểu trong điều trị bệnh tăng huyết áp cho bệnh nhân nội trú tại khoa Tim mạch Bệnh viện Quân y 103
25 p | 47 | 4
-
Bài giảng Thuốc lợi tiểu - CĐ Y tế Hà Nội
20 p | 10 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn