Bài giảng Thương mại quốc tế - Chương 2: Những khác biệt của mỗi quốc gia trong kinh tế chính trị
lượt xem 10
download
Chương 2 Những khác biệt của mỗi quốc gia trong kinh tế chính trị trình bày về khái niệm kinh tế chính trị và kinh tế chính trị của mỗi quốc trên thế giới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Thương mại quốc tế - Chương 2: Những khác biệt của mỗi quốc gia trong kinh tế chính trị
- Chương 2 Những khác biệt của mỗi quốc gia trong kinh tế chính trị
- Đặt vấn đề Câu hỏi: Kinh tế chính trị của một quốc gia là gì? Nền kinh tế chính trị của một quốc gia đề cập đến hệ thống chính trị, kinh tế và pháp lý của quốc gia đó Các hệ thống này phụ thuộc lẫn nhau, tương tác và ảnh hưởng lẫn nhau Hệ thống chính trị của một quốc gia có ý nghĩa lớn đối với việc thực hành kinh doanh quốc tế 2-2
- Hệ thống chính trị Một hệ thống chính trị là hệ thống của chính phủ trong một quốc gia Hệ thống chính trị có thể được đánh giá: họ chú trọng đến tập thể hóa hay cá nhân hóa họ là dân chủ hay độc tài 2-3
- Hệ thống chính trị Tập thể hóa đề cập đến một hệ thống trong đó các mục tiêu tập thể được đề cao hơn các mục tiêu cá nhân Cá nhân hóa là một triết lý chính trị cho thấy các cá nhân cần phải được tự do hơn trong các theo đuổi về kinh tế và chính trị của họ 2-4
- Hệ thống chính trị Dân chủ là một hệ thống chính trị trong đó chính phủ được thành lập bởi nhân dân, được điều hành trực tiếp hoặc thông qua đại diện được bầu của nhân dân Chế độ độc tài là một hình thức của chính phủ trong đó một người hoặc đảng phái chính trị thực hiện kiểm soát tuyệt đối trên tất cả các lĩnh vực của đời sống con người, và sự chống lại các đảng phái chính trị đều bị cấm 2-5
- Hệ thống kinh tế Có ba loại hệ thống kinh tế nền kinh tế thị trường nền kinh tế chỉ huy nền kinh tế hỗn hợp Một hệ thống thị trường thường xuất hiện ở những nước mà mục tiêu cá nhân được đề cao hơn các mục tiêu tập thể các doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước và thị trường bị kiểm soát phổ biến ở những nước mà mục tiêu tập thể chiếm ưu thế 2-6
- Hệ thống kinh tế Trong một nền kinh tế thị trường thuần túy hàng hóa và dịch vụ mà một quốc gia sản xuất, và số lượng mà họ sản xuất được xác định bởi cung và cầu Trong một nền kinh tế chỉ huy hàng hoá và dịch vụ mà một quốc gia sản xuất, số lượng, trong đó họ được sản xuất, và giá mà tại đó chúng được bán tất cả được kế hoạch hóa bởi chính phủ Một nền kinh tế hỗn hợp bao gồm một số yếu tố của một nền kinh tế thị trường và một số yếu tố của một nền kinh tế chỉ huy 2-7
- Hệ thống pháp luật Hệ thống pháp luật của một quốc gia đề cập đến các quy tắc, pháp luật, điều chỉnh hành vi, cùng với các quy trình mà theo đó pháp luật của một quốc gia được thực thi Hệ thống pháp luật của một quốc gia rất quan trọng vì Pháp luật điều chỉnh các hoạt động kinh doanh Pháp luật xác định cách thức mà các giao dịch kinh doanh được thực hiện Pháp luật thiết lập các quyền và nghĩa vụ của những người tham gia trong các giao dịch kinh doanh 2-8
- Hệ thống pháp luật Có ba loại hệ thống pháp luật chính 1. Luật chung (dựa trên truyền thống, tiền lệ, và tùy chỉnh) 2. Luật dân sự (dựa trên việc xây dựng rất chi tiết các luật lệ và được mã hóa) 3. Luật Thần quyền (dựa trên giáo lý tôn giáo 2-9
- Các yếu tố quyết định phát triển kinh tế Xếp hạng của một quốc gia trong phát triển kinh tế ảnh hưởng đến sức hấp dẫn của nó như là một thị trường có thể có hoặc địa điểm sản xuất cho các công ty tổng thu nhập quốc dân (GNI) cho mỗi đầu người là phương thức chung trong đo lường sự phát triển kinh tế của một quốc gia Điều chỉnh ngang bằng sức mua (PPP) cho phép so sánh một cách trực tiếp hơn trong mức sống ở các quốc gia khác nhau 2-10
- Các yếu tố quyết định phát triển kinh tế Chuyên gia kinh tế Amartya Sen – người đạt giải Nobel kinh tế- cho rằng rằng phát triển không nên được đánh giá bởi hàng hóa vật chất mà nên được đánh giá bởi các khả năng và cơ hội mà mọi người có được nó Để phản ánh ý tưởng của Sen và đánh giá phát triển kinh tế của một quốc gia cũng như mức tăng trưởng trong tương lai, Liên Hợp Quốc tạo ra các chỉ số phát triển con người dựa trên tuổi thọ, giáo dục đạt được, và có thu nhập trung bình đủ để đáp ứng các nhu cầu cơ bản của cuộc sống trong một quốc gia 2-11
- Các yếu tố quyết định phát triển kinh tế Các chuyên gia đều cho rằng đổi mới (sản phẩm mới, quy trình mới, tổ chức mới, phương thức quản lý mới, và chiến lược mới) và tinh thần kinh doanh là động cơ của tăng trưởng kinh tế dài hạn Địa lý có thể ảnh hưởng đến chính sách kinh tế do đó ảnh hưởng đến phát triển kinh tế Trình độ giáo dục cũng ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế 2-12
- Các quốc gia chuyển đổi Kể từ cuối những năm 1980, làn sóng của cuộc cách mạng dân chủ đã lan rộng khắp thế giới, nhiều chế độ độc tài trước đây đã bị sụp đổ Hiện đã có một di chuyển từ nền kinh tế hỗn hợp và kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường tự do 2-13
- Các quốc gia chuyển đổi Dân chủ đã lan rộng sang các nước mới vì nhiều chế độ độc tài đã thất bại trong việc chuyển giao những tiến bộ kinh tế tới phần lớn dân số của họ công nghệ thông tin và truyền thông mới đã làm giảm khả năng của nhà nước trong việc kiểm soát tiếp cận những thông tin không bị kiểm duyệt tiến bộ kinh tế của phần tư thế kỷ qua đã dẫn đến sự xuất hiện nhanh chóng tầng lớp lao động và trung lưu những lực lượng thúc đẩy cải cách dân chủ 2-14
- Các quốc gia chuyển đổi Chuyển đổi sang một hệ thống kinh tế dựa trên thị trường thường bao gồm ít nhất ba hoạt động riêng biệt 1. bãi bỏ quy định 2. tư nhân hóa 3. tạo ra một hệ thống pháp luật để bảo vệ quyền sở hữu 2-15
- Các quốc gia chuyển đổi Những thay đổi trong hệ thống chính trị và kinh tế có ý nghĩa quan trọng cho các công ty quốc tế Thị trường mà trước đây đã vượt ra khỏi các công ty phương Tây bây giờ lại mở cửa Trung Quốc (dân số 1,2 tỷ) có thể là thị trường lớn hơn so với Mỹ, EU, và Nhật Bản gộp lại Ấn Độ (dân số 1,1 tỷ) cũng là một thị trường tiềm năng khổng lồ Tuy nhiên, vì là những lợi ích tiềm năng lớn, do đó nó bao gồm cả những rủi ro 2-16
- Những khuyến nghị cho nhà quản lý 1. hệ thống chính trị, kinh tế và pháp lý của một quốc gia đề cao vấn đề quan trọng về đạo đức có ý nghĩa cho hoạt động kinh doanh quốc tế 2. môi trường chính trị, kinh tế và luật pháp của một quốc gia rõ ràng ảnh hưởng đến sự hấp dẫn của quốc gia đó như một thị trường và / hoặc địa điểm đầu tư 2-17
- Những khuyến nghị cho nhà quản lý Kinh doanh tại thị trường nước ngoài bao gồm các rủi ro: Rủi ro chính trị (khả năng các lực lượng chính trị sẽ gây ra những thay đổi mạnh mẽ trong môi trường kinh doanh của một quốc gia có ảnh hưởng xấu đến lợi nhuận và mục tiêu khác của doanh nghiệp) Rủi ro kinh tế (khả năng quản lý kinh tế yếu kém sẽ gây ra những thay đổi mạnh mẽ trong môi trường kinh doanh của một quốc gia có ảnh hưởng xấu đến lợi nhuận và mục tiêu khác của doanh nghiệp) Rủi ro pháp lý (khả năng một đối tác thương mại sẽ phá vỡ hợp đồng hay chiếm đoạt quyền sở hữu) 2-18
- Những khuyến nghị cho nhà quản lý Sự hấp dẫn chung của một quốc gia được xem là thị trường tiềm năng và / hoặc địa điểm đầu tư cho kinh doanh quốc tế phụ thuộc vào cân bằng các lợi ích, chi phí, rủi ro liên quan đến kinh doanh tại quốc gia đó Nói chung, chi phí và rủi ro thấp hơn ở các thị trường kinh tế phát triển và ổn định chính trị Tuy nhiên, tiềm năng cho sự tăng trưởng có thể cao hơn ở các quốc gia kém phát triển 2-19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Luật thương mại quốc tế - ThS. Nguyễn Xuân Hiệp
248 p | 863 | 233
-
Chương III: Thương mại quốc tế
44 p | 666 | 219
-
Bài giảng Thương mại quốc tế
9 p | 367 | 60
-
Bài giảng Thương mại quốc tế - Chương 4: Đạo đức trong kinh doanh quốc tế (KDQT)
8 p | 666 | 51
-
Bài giảng Nghiệp vụ thương mại quốc tế: Chương 4 - Hợp đồng ngoại thương
47 p | 197 | 47
-
Bài giảng Giao dịch thương mại quốc tế - Phan Thu Hiền
91 p | 234 | 46
-
Bài giảng Nghiệp vụ thương mại quốc tế: Chương 1 - Những điều kiện thương mại quốc tế
448 p | 231 | 38
-
Bài giảng Nghiệp vụ thương mại quốc tế: Chương 3 - Các điều kiện thương mại quốc tế
44 p | 162 | 25
-
Bài giảng Lý thuyết và chính sách thương mại quốc tế - ThS. Huỳnh Thị Ngọc Diệp
231 p | 199 | 24
-
Bài giảng Thương mại quốc tế: Chương 1
137 p | 192 | 24
-
Bài giảng Thương mại quốc tế - Chương 6: Các phương thức kinh doanh hàng hóa xuất nhập khẩu
31 p | 335 | 21
-
Bài giảng Thương mại quốc tế - Chương 6: Kinh tế chính trị trong thương mại quốc tế
12 p | 259 | 19
-
Bài giảng Thương mại quốc tế - Chương 5: Lý thuyết thương mại quốc tế
13 p | 163 | 19
-
Bài giảng Thương mại quốc tế: Chương 6
32 p | 138 | 14
-
Bài giảng Thương mại quốc tế: Chương 2
64 p | 185 | 13
-
Bài giảng Đối tượng, nội dung, và phương pháp nghiên cứu môn học nghiệp vụ thương mại quốc tế
12 p | 243 | 12
-
Bài giảng Thương mại quốc tế: Chương 4
70 p | 149 | 11
-
Bài giảng Thương mại quốc tế và chính sách ngoại thương
29 p | 144 | 11
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn