Bài giảng Tiến trình từ nhận thức giới đến Luật Bình đẳng giới - “Nội luật hóa” Công ước CEDAW - Nguyễn Thị Hoài Thu
lượt xem 24
download
Bài giảng Tiến trình từ nhận thức giới đến Luật Bình đẳng giới - “Nội luật hóa” Công ước CEDAW do Nguyễn Thị Hoài Thu thực hiện giới thiệu tới các bạn về tiến trình nhận thức giới; nội dung chính của Luật Bình đẳng giới; bình đẳng giới trong cơ quan dân cử, đại biểu dân cử - thực trạng Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tiến trình từ nhận thức giới đến Luật Bình đẳng giới - “Nội luật hóa” Công ước CEDAW - Nguyễn Thị Hoài Thu
- TIẾN TRÌNH TỪ NHẬN THỨC GIỚI ĐẾN LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI “NỘI LUẬT HÓA” CÔNG ƯỚC CEDAW Nguyễn Thị Hoài Thu Chủ nhiệm UB Các vấn đề xã hội, QH khóa XI
- NỘI DUNG TRÌNH BÀY • Tiến trình nhận thức giới • Nội dung chính của Luật Bình đẳng giới • Bình đẳng giới trong cơ quan dân cử, đại biểu dân cử - Thực trạng Việt Nam • Phần kết
- TIẾN TRÌNH NHẬN THỨC GIỚI – Từ những năm cuối thập kỷ 80 của thế kỷ XX -> cùng với quá trình giao lưu và hội nhập => vấn đề giới được du nhập vào Việt Nam, – Khoa học nghiên cứu về giới và cách tiếp cận giới được quan tâm -> cơ sở để tiếp cận bình đẳng giới trong mọi lĩnh vực của quá trình đổi mới, – Giới và bình đẳng giới được phát triển dần trong xu thế chung của thời đại và cũng là bước chuyển mới trong nhận thức của các nhà nghiên cứu và hoạch định chính sách
- TIẾN TRÌNH NHẬN THỨC GIỚI (tt) • NQ 23/TW của Ban Bí thư TW Đảng (12/3/2003) tiếp tục khẳng định và đề cập quan điểm của Đảng về công tác PN và giới : tiếp tục nâng cao nhận thức của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội về công tác PN và vấn đề BĐG, khẩn trương cụ thể hoá các chủ trương của Đảng thành luật pháp, chính sách, lồng ghép giới trong quá trình xây dựng và hoàn thiện các chương trình, kế hoạch chung … Tạo điều kiện để PN tham gia ngày càng nhiều vào các hoạt động xã hội, các cơ quan lãnh đạo và quản lý các cấp
- TIẾN TRÌNH NHẬN THỨC GIỚI (tt) NQ 11NQ/TW của Bộ Chính trị (27/4/2007) nêu rõ những nhiệm vụ, giải pháp về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước: 1. Nâng cao nhận thức về công tác phụ nữ và bình đẳng giới 2. Xây dựng, hoàn thiện và thực hiện tốt hệ thống luật pháp, chính sách về bình đẳng giới, tạo điều kiện cho sự phát triển của phụ nữ 3. Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc. Xây dựng người phụ nữ Việt Nam có sức khỏe, tri thức, kỹ năng nghề nghiệp, năng động, sáng tạo, có lối sống văn hóa, cò lòng nhân hậu 4. Xây dựng đội ngũ cán bộ khoa học nữ có trình độ cao, cán bộ lãnh đạo, quản lý nữ đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa 5. Xây dựng, củng cố Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam thực sự vững mạnh, phát huy đầy đủ vai trò nòng cốt trong công tác vận động phụ nữ
- CÔNG ƯỚC CEDAW • Điều 1: Mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng về phẩm giá và các quyền… • Điều 2: Không có bất kỳ sự phân biệt đối xử nào như về chủng tộc, màu da, giới tính, ngôn ngữ, tôn giáo, chính kiến hoặc quan điểm khác, nguồn gốc dân tộc hoặc xã hội, tài sản, nòi giống hay tình trạng khác • Điều 3: Các quốc gia thành viên công ước phải tiến hành tất cả các biện pháp thích hợp, kể cả pháp luật, trên tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là chính trị, xã hội, kinh tế và văn hóa đẻ đảm bảo sự phát triển và tiến bộ đầy đủ của phụ nữ với mục đích bảo đảm cho họ thực hiện và được hưởng các quyền con người và tự do cơ bản trên cơ sở bình đẳng với nam giới
- “Nội luật hoá” Công ước CEDAW Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên tham gia Công ước và đã nỗ lực thực hiện cam kết quốc gia; Các nguyên tắc của CEDAW đã được chuyển hoá vào hệ thống pháp luật Việt Nam trong nhiều năm qua; Luật Bình đẳng giới biểu hiện tập trung nhất của việc “nội luật hoá” Công ước CEDAW;
- “Nội luật hoá” các nguyên tắc cơ bản của CEDAW Nguyên tắc không phân biệt đối xử với phụ nữ; Nguyên tắc bình đẳng nam nữ; Là 2 nguyên tắc: Chủ đạo; Quan trọng nhất; Có mối liên hệ biện chứng với nhau;
- Nguyên tắc không phân biệt đối với phụ nữ • Xoá bỏ mọi rào cản ngăn trở sự tham gia đầy đủ của phụ nữ vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội; • Thừa nhận sự khác biệt giới tính => cơ sở để áp dụng: BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY BĐG (Đ.19) => Bao gồm : Quy định tỷ lệ nam nữ hoặc bảo đảm tỷ lệ nữ thích đáng tham gia, thụ hưởng; Đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ năng lực cho nữ hoặc nam; Hỗ trợ để tạo điều kiện, cơ hội cho nữ hoặc nam; Quy định tiêu chuẩn điều kiện đặc thù cho nữ hoặc nam; Quy định nữ được quyền lựa chọn trong trường hợp nữ có đủ điều kiện, tiêu chuẩn như nam; Quy định việc ưu tiên nữ trong trường hợp nữ có đủ điều kiện tiêu chuẩn như nam; Các biện pháp thúc đẩy BĐG được quy định tại K.5 Đ.11, k.2 Đ12, K.3 Đ13, k.4 Đ.14 của Luật BĐG.
- Các biện pháp thúc đẩy BĐG • Là biện pháp xuất phát từ đặc thù giới tính và thiên chức làm mẹ của người phụ nữ => KHÔNG BỊ COI LÀ “PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ” • Có tính chất vĩnh viễn
- Nguyên tắc bình đẳng nam nữ • Điều 3 CEDAW “…bảo đảm sự phát triển và tiến bộ đầy đủ của phụ nữ… bảo đảm cho họ được thực hiện cũng như được thụ hưởng các quyền con người và tự do cơ bản trên cơ sở bình đẳng với nam giới”; => Mục tiêu “Nội luật hoá”: bảo đảm BÌNH ĐẲNG THỰC CHẤT giữa nam và nữ;
- NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI Lĩnh vực chính trị; Lĩnh vực giáo dục và đào tạo; Lĩnh vực kinh tế, lao động và việc làm; Lĩnh vực y tế; Lĩnh vực hôn nhân và gia đình;
- BÌNH ĐẲNG TRONG LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ Nam nữ bình đẳng trong tham gia QLNN, hoạt động xã hội, trong xây dựng và thực hiện hương ước, quy ước của cộng đồng, cơ quan, tổ chức • Bình đẳng trong việc tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử ĐBQH, ĐB HĐND, tự ứng cử vào cơ quan lãnh đạo của tổ chức CT, tổ chức CTXH … • Bình đẳng về tiêu chuẩn chuyên môn, độ tuổi khi được đề bạt, bổ nhiệm vào cùng vị trí quản lý, lãnh đạo của cơ quan, tổ chức …
- BÌNH ĐẲNG TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ Bình đẳng trong việc thành lập DN, tiến hành họat động SX, KD, quản lý DN, bình đẳng trong việc tiếp cận thông tin, nguồn vốn, thị trường … Biện pháp thúc đầy bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế là doanh nghiệp sử dụng nhiểu lao động nữ được ưu đãi về thuế và tài chính…Lao động nữ ở nông thôn được hỗ trợ tín dụng…
- BÌNH ĐẲNG TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG • Bình đẳng về tiêu chuẩn, độ tuổi khi tuyển dụng, được đối xử bình đẳng tại nơi làm việc, tiền công, tiền thưởng, BHXH, điều kiện lao động… • Bình đẳng về tiêu chuẩn, độ tuổi khi được đề bạt, bổ nhiệm giữ các chức danh trong các ngành, nghề có tiêu chuẩn, chức danh. • Biện pháp thúc đẩy BĐG trong lĩnh vực lao động là quy định tỷ lệ nam nữ được tuyển dụng; là ĐT&BD để nâng cao năng lực cho lao động nữ; là người sử dụng lao động phải tạo điều kiện về VSAT lao động cho nữ làm việc trong một số ngành nghề nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại.
- BÌNH ĐẲNG TRONG LĨNH VỰC GD & ĐT BĐ về độ tuổi đi học, đào tạo, bồi dưỡng; BĐ về quyền lựa chọn ngành nghề học tập, đào tạo; BĐ về điều kiện tiếp cận và hưởng thụ các chính sách về giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ… Nữ cán bộ, công chức, viên chức khi tham gia đào tạo, bồi dưỡng mang theo con dưới 36 tháng tuổi được hỗ trợ theo quy định của Chính phủ Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực này là quy định tỷ lệ nam nữ tham gia; là hỗ trợ dạy nghề cho lao động nữ ở nông thôn
- BÌNH ĐẲNG TRONG LĨNH VỰC Y TẾ Bình đẳng trong tham gia các hoạt động giáo dục, truyền thông về chăm sóc sức khoẻ, sức khoẻ sinh sản và sử dụng các dịch vụ y tế; Bình đẳng trong lựa chọn và quyết định sử dụng biện pháp tránh thai; an toàn tình dục và phßng chèng c¸c bÖnh l©y nhiÔm … PN nghèo cư trú vùng sâu, vùng xa, là đồng bào DTTS trừ các đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, khi sinh con đúng chính sách DS được hỗ trợ theo quy định của Chính phủ
- BÌNH ĐẲNG TRONG GIA ĐÌNH Vợ, chồng BĐ với nhau trong quan hệ dân sự và các quan hệ khác liên quan đến HN và GĐ Vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ ngang nhau trong sở hữu tài sản chung, BĐ trong sự dụng nguồn thu nhập chung của vợ chống và quyết định các nguồn lực trong gia đình Vợ, chồng BĐ với nhau trong lựa chọn và sử dụng biện pháp kế hoạch hoá gia đình; sử dụng thời gian nghỉ chăm sóc con ốm; BĐ giữa con trai và con gái trong ch¨m sãc, gi¸o dôc và tạo điều kiện như nhau để học tập, lao động, vui chơi … Các thành viên nam nữ trong gia đình có trách nhiệm chia sẻ công việc gia đình
- BĐG TRONG HOẠT ĐỘNG CQDC, ĐBDC nam 91,4% Cấp TW nữ 8,6% nam 88,68% Cấp tỉnh nữ 11,32% nam 87,11% Cấp huyện nữ 12,89% nam 88,12% Cấp xã nữ 11,88%
- BĐG TRONG HOẠT ĐỘNG CQDC,ĐBDC (tt) Tỷ lệ nữ tham gia ĐBQH qua các khoá 26.80 26.22 27.33 25.78 Khóa VI 21.70 Tỷ lệ nữ ĐBQH (%) Khóa VII 17.80 18.50 Khóa VIII Khóa IX Khóa X Khóa XII Khóa XII Khóa
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn kinh tế học đại cương - Bài 11: Các khái niệm cơ bản của kinh tế vĩ mô (Phần 2)
37 p | 578 | 134
-
Bài giảng Kinh tế học tài chính: Bài 2 - Đại học Ngoại thương
21 p | 684 | 72
-
Bài giảng Quản lý dự án: Chương 2 - Nguyễn Vũ Bích Uyên
21 p | 269 | 23
-
Bài giảng Phân tích kinh tế dự án: Chương 6 - Định giá ngoại ứng về môi trường
15 p | 148 | 20
-
Bài giảng Phân tích kinh tế dự án: Chương 4 - Nhận dạng chi phí và lợi ích
18 p | 151 | 19
-
Bài giảng Tiến trình từ nhận thức về giới đến Luật Bình đẳng giới - TS. Vũ Đức Khiển
28 p | 119 | 16
-
Hình thức sở hữu tư nhân & thực tiễn
11 p | 158 | 15
-
Bài giảng Quy trình tiếp nhận và giải quyết thủ tục mức độ 3 bằng phần mềm một cửa điện tử
19 p | 103 | 10
-
Bài giảng Luật Hành chính 1: Bài 3 - TS. Tạ Quang Ngọc
23 p | 66 | 9
-
Bài giảng Đầu tư quốc tế: Chương 4 - GV.Nguyễn Thị Việt Hoa
7 p | 132 | 7
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 2 - Chương 6: Lạm phát – thất nghiệp
8 p | 46 | 7
-
Bài giảng Thẩm định Đầu tư Công: Bài 15 - Nguyễn Xuân Thành
3 p | 185 | 6
-
Nâng cao hiệu quả hoạt động thụ lý vụ án dân sự theo trình tự sơ thẩm tại Tòa án nhân dân tỉnh Tiền Giang
11 p | 18 | 6
-
Bài giảng Lập và quản lý dự án đầu tư: Bài 2 - TS. Đinh Đào Ánh Thuỷ
43 p | 47 | 5
-
Bài giảng Quản lý phát triển
114 p | 23 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Bài 9 - PGS. TS Hà Quỳnh Hoa
19 p | 32 | 2
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Bài 8 - Lê Minh Tiến
16 p | 40 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn