Bài giảng Tiếng việt 5 tuần 30 bài: Tà áo dài Việt Nam
lượt xem 46
download
Những bài giảng hay nhất chúng tôi chọn lọc kĩ lưỡng dành cho quý thầy cô tham khảo để giúp học sinh hiểu được ý nghĩa của Tà áo dài Việt Nam. Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo mớ ba, mớ bảy, tức là mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau hoặc áo tứ thân, áo bà ba. Nhưng hiện nay lại có những áo dài cách tân đa dạng kiểu dáng. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về nguồn gốc của áo dài Việt Nam với vẻ đẹp độc đáo của nó qua bài đọc Tà áo dài Việt Nam của nhà văn Trần Ngọc Thêm.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tiếng việt 5 tuần 30 bài: Tà áo dài Việt Nam
- Người thực hiện: Nguyễn Thị Cúc Giáo viên trường Tiểu học Ngọc Xuân Thị xã Cao Bằng NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG NGÀY HỘI GIAO LƯU CHUYÊN MÔN
- Tập đọc: Kiểm tra bài cũ - Đọc đoạn 1, 2 của bài “Thuần phục sư tử”. Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.
- Tranh: Thiếu nữ bên hoa huệ Tác giả: Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
- Tập đọc:
- Bài văn gồm 4 đoạn: -Đoạn 1: Từ đầu đến “… xanh hồ thuỷ”. - Đoạn 2: Từ “Từ đầu thế kỉ…” đến “… gấp đôi vạt phải”. - Đoạn 3: Từ “Từ những năm…” đến “… trẻ trung”. - Đoạn 4: Phần còn lại.
- Tập đọc: Luyện đọc Tìm hiểu bài Từ: thẫm màu, thế kỉ XIX, thế kỉ XX, truyền thống áo cánh, phong cách, tế nhị, Câu khó xanh hồ thuỷ, tân thời, y phục Chiếc áo dài tân thời/ là sự kết hợp hài hoà giữa Chiếc áo dài tân thời là sự kết hợp hài hoà giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo / với phong phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách cách phương Tây hiện đại, trẻ trung. phương Tây hiện đại, trẻ trung.
- xanh hồ thuỷ
- 1. Chiếc áo dài có vai trò như thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa? Phụ nữ Việt Nam xưa mặc áo dài thẫm màu bên ngoài, lấp ló những lớp áo cánh nhiều màu bên trong. Trang phục như vậy làm cho phụ nữ trở nên kín đáo, tế nhị.
- Tập đọc: Luyện đọc Tìm hiểu bài Từ: thẫm màu, thế kỉ XIX, thế kỉ XX, truyền thống áo cánh, phong cách, tế nhị, xanh hồ thuỷ, tân thời, y phục Câu khó Ý 1: Vai trò của chiếc áo dài trong trang Chiếc áo dài tân thời/ là sự kết hợp hài hoà giữa phục của phụ nữ Việt Nam xưa. phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo/ với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung.
- Thảo luận cặp: 2. Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc áo dài cổ truyền?
- Áo tứ thân Áo năm thân Áo tân thời - Áo dài cổ truyền có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân. Áo tứ thân được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền giữa sống lưng, đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau. Áo năm thân cũng may như áo tứ thân , nhưng vạt trước bên trái may ghép từ hai thân vải, nên rộng gấp đôi vạt phải. - Áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến, chỉ gồm hai thân vải phía trước và phía sau. Chiếc áo tân thời vừa giữ được phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo vừa mang phong cách hiện đại phương Tây.
- Tập đọc: Luyện đọc Tìm hiểu bài Từ: thẫm màu, thế kỉ XIX, thế kỉ XX, truyền thống áo cánh, phong cách, tế nhị, xanh hồ thuỷ, tân thời, y phục Câu khó Chiếc áo dài tân thời/ là sự kết hợp hài hoà Ý 1: Vai trò của chiếc áo dài trong trang giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo / với phục của phụ nữ Việt Nam xưa. phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung. Ý 2: Sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo dài cổ truyền.
- 3. Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam? Vì chiếc áo dài thể hiện phong cách tế nhị, kín đáo của phụ nữ Việt Nam. Phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn trong tà áo dài.
- 4. Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam trong tà áo dài? Hãy giới thiệu ảnh người thân hoặc ảnh của một phụ nữ khi mặc áo dài.
- 1 5 3 4 5 6
- Tập đọc: Luyện đọc Tìm hiểu bài Từ:thẫm màu, thế kỉ XIX, thế kỉ XX, truyền thống áo cánh, phong cách, tế nhị, Câu khó xanh hồ thuỷ, tân thời, y phục Chiếc áo dài tân thời/ là sự kết hợp hài hoà giữa phong Ý 1: Vai trò của chiếc áo dài trong cách dân tộc tế nhị, kín đáo / với phong cách phương Tây trang phục của phụ nữ Việt Nam hiện đại, trẻ trung. xưa. Ý 2: Sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo dài cổ truyền. Ý 3: Áo dài- biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm toàn bài Giọng đọc nhẹ nhàng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về chiếc áo dài Việt Nam; nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm: tế nhị, kín đáo, thẫm màu, lấp ló, kết hợp hài hoà, đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại, thanh thoát…
- Đọc diễn cảm đoạn Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo lối mớ ba, mớ bảy, tức là mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau. Tuy nhiên, với phong cách tế nhị, kín đáo, người phụ nữ Việt thường mặc chiếc áo dài thẫm màu bên ngoài, lấp ló bên trong mới là các lớp áo cánh nhiều màu (vàng mỡ gà, vàng chanh, hồng cánh sen, hồng đào, xanh hồ thuỷ,…). Áo dài trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam. Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.
- Tập đọc: Luyện đọc Tìm hiểu bài Từ: thẫm màu, thế kỉ XIX, thế kỉ XX, truyền thống áo cánh, phong cách, tế nhị, Câu: Chiếc áo dài tân thời/ là sự kết hợp hài hoà giữa phong xanh hồ thuỷ, tân thời, y phục cách dân tộc tế nhị, kín đáo / với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung. Ý 1: Vai trò của chiếc áo dài trong trang phục của phụ nữ Việt Nam Đoạn: Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo lối mớ ba, mớ bảy, tức xưa. là mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau. Tuy nhiên, với phong cách tế nhị, kín đáo, người phụ nữ Việt thường mặc chiếc áo dài thẫm Ý 2: Sự hình thành chiếc áo dài tân màu bên ngoài, lấp ló bên trong mới là các lớp áo cánh nhiều thời từ chiếc áo dài cổ truyền. màu (vàng mỡ gà, vàng chanh, hồng cánh sen, hồng đào, xanh hồ thuỷ,…). Áo dài trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Ý 3: Áo dài- biểu tượng cho y phục Nam. Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp truyền thống của Việt Nam. hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn. Nội dung chính: Sự hình thành của chiếc áo dài Việt Nam qua các thời kì, đồng thời ca ngợi sự duyên dáng, thanh nhã của người Việt Nam trong tà áo dài.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tiếng Việt 4 tuần 5 bài: Luyện từ và câu - Mở rộng vốn từ: Trung thực - Tự trọng
18 p | 298 | 28
-
Bài giảng Tiếng việt 5 tuần 1 bài: Thư gửi các học sinh
17 p | 495 | 24
-
Bài giảng Tiếng Việt 2 tuần 5 bài: Tập đọc - Mục lục sách
19 p | 317 | 23
-
Bài giảng Tiếng việt 5 tuần 4 bài: Những con sếu bằng giấy
30 p | 221 | 23
-
Bài giảng Tiếng việt 5 tuần 4 bài: Từ trái nghĩa
27 p | 261 | 22
-
Bài giảng Tiếng việt 5 tuần 21 bài: Tiếng rao đêm
35 p | 278 | 18
-
Bài giảng Tiếng việt 5 tuần 2 bài: Nghìn năm văn hiến
26 p | 279 | 17
-
Bài giảng Tiếng việt 5 tuần 26 bài: Mở rộng vốn từ truyền thống
44 p | 469 | 16
-
Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 Tuần 20 Bài: Cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
11 p | 265 | 15
-
Bài giảng Tiếng việt 5 tuần 1 bài: Cấu tạo bài văn tả cảnh
21 p | 269 | 14
-
Bài giảng Tiếng việt 5 tuần 32 bài: Út Vịnh
30 p | 312 | 13
-
Bài giảng Tiếng việt 5 tuần 2 bài: Mở rộng vốn từ Tổ quốc
15 p | 199 | 10
-
Bài giảng Tiếng việt 5 tuần 1 bài: Việt Nam thân yêu
8 p | 219 | 8
-
Bài giảng Tiếng việt 5 tuần 3 bài: Mở rộng vốn từ Nhân dân
11 p | 239 | 7
-
Bài giảng Tiếng việt 5 tuần 25 bài: Ai là thuỷ tổ loài người
16 p | 151 | 7
-
Bài giảng Tiếng việt 5 tuần 24 bài: Núi non hùng vĩ
27 p | 147 | 7
-
Bài giảng Tiếng việt 5 tuần 25 bài: Tập viết đoạn văn đối thoại
17 p | 156 | 3
-
Bài giảng Tiếng việt 5 tuần 21 bài: Trí dũng song toàn.
18 p | 216 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn