intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tin học đại cương 2: Chương 6 - Nguyễn Thị Mỹ Truyền

Chia sẻ: 5A4F5AFSDG 5A4F5AFSDG | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:31

34
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 6 cung cấp kiến thức về chuỗi. Chương này trình bày những nội dung chính sau: Chuỗi, lớp String, các hàm xử lý chuỗi, lớp Character, lớp StringBuffer. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tin học đại cương 2: Chương 6 - Nguyễn Thị Mỹ Truyền

  1. Chương 6 Chuỗi
  2. Chương 6: Chuỗi o Chuỗi o Lớp String o Các hàm xử lý chuỗi o Lớp Character o Lớp StringBuffer
  3. Chuỗi o Chuỗi là tập các kí tự đứng liền nhau được giới hạn  trong dấu ngoặc kép như: "Hello thế giới Java“. o Trong những ngôn ngữ lập trình khác một chuỗi  được xem như một mảng các ký tự. o Trong java cung cấp một lớp String để làm việc với  đối tượng dữ liệu chuỗi cùng các thao tác trên đối  tượng dữ liệu này.
  4. Chuỗi o Khai báo một xâu rỗng: § Khởi tạo str1 là một xâu trống § Ví dụ: String str1=new String( );  o Khai báo và khởi tạo một xâu bằng một chuỗi cho  trước: § khởi tạo str2 bằng “Hello word” § Ví dụ: String str2=new String(“Hello word”);  o Khai báo và khởi tạo một xâu bằng một mảng kí tự  cho trước: § Ví dụ: char ch[ ]={‘a’,’b’,’c’,’d’,’e’};                 String str3=new String[ch]; ­> Kết quả str3 là xâu “abcde”
  5. Chuỗi o Khai báo và khởi tạo một xâu bằng cách chọn một  vài kí tự trong một mảng kí tự cho trước. § Ví dụ: char ch[ ]={‘a’,’b’,’c’,’d’,’e’};            String str4=new String[ch,0,2]; ­> Kết quả str4 là xâu “ab” , vì khởi tạo này sẽ khởi  tạo xâu str4 là lấy 2 kí tự từ vị trí thứ 0. public class Chuoi1 {     public static void main(String[] args) { String str1 = new String();          str1 = "Hello VN";          String str2 = new String ("Xin chào, tôi đang học Java”); String str3 = "Tôi là sinh viên";         System.out.println(str1+"\n"+str2+"\n"+str3);     }}
  6. Lớp String
  7. Các hàm xử lý chuỗi Cộng 2 chuỗi bằng dấu cộng (+) o Nối 2 chuỗi tại vị trí cuối cùng của chuỗi đầu tiên o Ví dụ:     String str1=new String(“Hello word”);                     System.out.printf(“toi muon noi ”+str1); ­> Kết quả: “toi muon noi Hello word”. o Java có khả năng tự chuyển bất cứ dữ liệu kiểu số  thành chuổi trước khi cộng vào String. o Ví dụ:              int n=100;          Float m=100.123;          System.out.printf(“so nguyen la ”+n+”so thuc la “+m); ­> Kết quả: “so nguyen la 100 so thuc la 100.123” .
  8. Các hàm xử lý chuỗi Nối 2 chuỗi bằng phương thức concat( ) o Nối 2 chuỗi rồi trả về một chuỗi mới. o Ví dụ:     String str1,str2,str3;                str1=”Welcome”;                str2=”hoc.itop.vn”;                str3=str1.concat(str2); ­> Kết quả là str3 sẽ bằng “Welcome hoc.itop.vn” Lấy độ dài chuỗi: o Sử dụng phương thức length(). o Ví dụ:     String str1=new String(“hoc.itop.vn”);                int n=str1.length( );      ­>Kết quả là n=11.
  9. Các hàm xử lý chuỗi Lấy ra một chuỗi con: Sử dụng 2 phương thức o substring(idx, n): Bắt đầu từ idx lấy n ký tự o substring(idx): Bắt đầu lấy từ idx đến cuối chuỗi o Ví dụ:       String message = new String(“Welcome to Java”);      message.substring(0,11);         message.subtring(11) cho ra chuỗi “Java”
  10. Các hàm xử lý chuỗi o charAt: trả về ký tự tại vị trí định trước Ví dụ:   String str1=new String(“itop.vn”);              char ch=str1.charAt(3); ­> Kết quả là ch=’p’ 
  11. Các hàm xử lý chuỗi Duyệt chuỗi: public class duyetchuoi {        public static void main(String[] args) {      String s1=new String(“an giang”);                int index = 0;                     while (index 
  12. Các hàm xử lý chuỗi So sánh 2 chuỗi có giống nhau hay không: Sử dụng  2 phương thức equals và equalsIgnoreCase. o equals:  § So sánh từng ký tự trong 2 chuỗi.  § Kết quả trả về có kiểu boolean § Phân biệt chữ hoa và chữ thường § Ví dụ: cho 2 chuỗi: • String s1 = “Welcome to Java!”; • String s2 = new String(“Welcome To Java!”); § Khi đó s1.equals(s2) sẽ cho kết quả là False còn  s1.equalsIgnoreCase(s2) sẽ cho kết quả là True.
  13. Các hàm xử lý chuỗi o compareTo: § So sánh 2 chuỗi sử dụng compareTo(Object object): – So sánh từng cặp ký tự ở cùng vị trí ở hai chuỗi. § Kết quả trả về = 0, >0 hoặc  0    thì s2 >s1        Ngược lại thì s2  Kết quả là a>0 vì “kc”>”kavcb”
  14. Các hàm xử lý chuỗi o toCharArray: § Là phương thức đổi chuỗi thành mảng kí tự. § Ví dụ:   String str1 = new String(“itop.vn”);              char[ ] ch = str1.toCharArray( ); ­> Kết quả là mảng ch={‘i’,’t’,’o’,’p’,’.’,’v’,’n’} o indexOf: § Trả về vị trí bắt đầu của chuổi con trong chuổi cha § Nếu không tìm thấy trả về ­1. § Ví dụ:  String str1=new String(“hoc.itop.vn”);                   String str2=new String(“op”);                   String str3=new String(“ab”);                   int n=str1.indexOf(str2);                   int m=str1.indexOf(str3); ­> Kết quả là n=7 và m=­1 
  15. Các hàm xử lý chuỗi o startsWith: § Kiểm tra xem chuỗi một có bắt đầu là chuỗi hai? § Trả về giá trị kiểu boolean § Ví dụ:  String str1=”hoc.itop.vn”;             String str2=”hoc”;             boolean k=str1.startsWith(str2); ­> Kết quả là k=true o endsWith: § Kiểm tra xem chuỗi một có kết thúc là chuỗi hai? § Kết quả trả về là kiểu boolean. § Ví dụ:   String str1=”hoc.itop.vn”;              String str2=”com”;              boolean k=str1.endsWith(str2); ­> Kết quả là k=false.
  16. Các hàm xử lý chuỗi o toUpperCase: § Trả về chữ hoa của chuỗi § ví dụ:       String str1=”hello”;                 String str2=str1.toUpperCase( ); ­> Kết quả là str2=”HELLO”; o toLowerCase: § Trả về chữ thường của chuỗi § Ví dụ:     String str1=”hello”;                String str2=str1.toLowerCase( ); ­> Kết quả là str2=”hello”; o copyValueOf: § Trả về một chuỗi được rút ra từ một mảng kí tự. § Ví dụ:    char ch[ ]={‘a’,’b’,’c’,’d’,’e’);               String str1=String.copyValueOf(2,2); ­> Kết quả là str1=”cd”
  17. Các hàm xử lý chuỗi o "Welcome ".trim() // Chuẩn hóa chuỗi o "Welcome".replace('e','A') // Thay e bởi A o "Welcome".replaceFirst(“e”,”A”) //Thay chuỗi “e” xuất hiện đầu tiên bởi chuỗi “A” o "Welcome".replaceAll(“e”,”A”)
  18. Các hàm xử lý chuỗi Tìm kiếm vị trí một ký tự trong chuỗi: Sử dụng các  phương thức: o public int indexOf(int ch) o public int lastIndexOf(int ch) o public int indexOf(int ch, int fromIndex) o public int lastIndexOf(int ch, int endIndex) o public int indexOf(String str) o public int lastIndexOf(String str) o public int indexOf(String ch, int fromIndex) o public int lastIndexOf(String str, int endIndex)
  19. Các hàm xử lý chuỗi o Ví dụ: Tìm vị trí một ký tự/ chuỗi con trong một  chuỗi: § "Welcome to Java!".indexOf('W') returns 0. § "Welcome to Java!".indexOf('x') returns ­1. § "Welcome to Java!".indexOf('o', 5) returns 9. § "Welcome to Java!".indexOf("come") returns 3. § "Welcome to Java!".indexOf("Java", 5) returns 11. § "Welcome to Java!".indexOf("java", 5) returns ­1.
  20. Chuyển từ String sang số o Nằm trong gói thư viện java.lang o Ví dụ:      String str1=new String(“124”);                 int n=Integer.parseInt(str1); ­> Kết quả là n=124 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2