intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Toán kỹ thuật: Chương 3 - Toán tử Laplace (ĐH Bách Khoa TP.HCM)

Chia sẻ: Hung Hoa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

288
lượt xem
35
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Toán kỹ thuật: Chương 3 - Toán tử Laplace trình bày các nội dung về phép biến đổi Lapalace, phép biến đổi Lapalace ngược, ứng dụng biến đổi Lapace vào phương trình vi phân, ứng dụng biến đổi Lapace vào giải tích Mạch điện.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Toán kỹ thuật: Chương 3 - Toán tử Laplace (ĐH Bách Khoa TP.HCM)

  1. Phần 2 Toán tử Laplace  Phép biến ñổi Lapalace  Phép biến ñổi Lapalace ngược  Ứng dụng biến ñổi Lapace vào PT vi phân  Ứng dụng biến ñổi Lapace vào Giải tích Mạch ñiện Bài giảng Toán Kỹ Thuật 2012 1
  2. Chương 3 Phép biến ñổi Laplace ðịnh nghĩa  f(t) là hàm (có thể phức) của biến số thực t (t ≥ 0) sao cho tích phân hội tụ ít nhất với một số phức s = a + jb  Ảnh của hàm f(t) qua biến ñổi Laplace là hàm F(s) ñược ñịnh nghĩa +∞ F ( s) = L { f (t )} = ∫ f (t )e − st dt 0−  F(s) : ảnh Laplace  f(t) : gốc  Ký hiệu khác F ( s ) f (t ) hay f (t ) F (s)  Lưu ý trong phạm vi giáo trình ta chỉ xét các giá trị s trong khoảng tích phân là hội tụ Bài giảng Toán Kỹ Thuật 2012 2
  3. Tính chất hàm gốc f(t) Tập hợp các hàm f(t) của biến số thực t sao cho tích phân hội tụ ít nhất với một số phức s gọi là lớp hàm gốc. Trong ñó tập hợp các giá trị của s sao cho tích phân tồn tại thì ñược gọi là miền hội tụ (hay miền qui tụ). Ta có thể chứng minh ñược lớp các hàm gốc phải thỏa mãn các tính chất sau.  f(t) = 0, với mọi t < 0.  Khi t ≥ 0, hàm f(t) liên tục cùng với các ñạo hàm cấp ñủ lớn trên toàn trục t, trừ một số hữu hạn ñiểm gián ñoạn loại một.  Khi t→∞ hàm f(t) có cấp tăng bị chặn, tức là tồn tại hằng số s>0 và M>0 sao cho f (t ) ≤ Me st ; ∀ t > 0 Khi ñó so = inf ; {s} ñược gọi là chỉ số tăng của hàm f. (Tức là hàm f(t) không ñược tăng nhanh hơn hàm est ñể ñảm bảo tích phân Laplace hội tụ).  Lưu ý trong phạm vi giáo trình ta chỉ xét các giá trị s trong khoảng tích phân là hội tụ Bài giảng Toán Kỹ Thuật 2012 3
  4. Biến ñổi Laplace của một số hàm thông dụng  Hàm bước (nấc) ñơn vị : u(t) u (t ) 0 t < 0 1 u (t ) =  1 t > 0 t +∞ +∞ − st +∞ e 1 F ( s ) = ∫ u (t )e dt = ∫ e dt = − st − st = 0− 0 −s 0 s 1 L {u (t )} = Miền hội tụ S > 0 s Bài giảng Toán Kỹ Thuật 2012 4
  5. Biến ñổi Laplace của một số hàm thông dụng  Hàm dirac : δ(t) δ (t ) ∞ t = 0 δ (t ) =  0 t ≠ 0 t +∞ +∞ ∫ ∫ − st 0 F (s) = δ (t ) e dt = δ (t ) e dt =1 0− 0 L {δ (t )} = 1 Bài giảng Toán Kỹ Thuật 2012 5
  6. Biến ñổi Laplace của một số hàm thông dụng  Hàm mũ : e-at (a > 0) +∞ +∞ − ( s + a )t +∞ e 1 ∫e ∫e − at − st −( s+a )t F (s) = e dt = dt = = 0− 0 −( s + a ) 0 s+a 1 L {e } = − at Miền hội tụ S > -a s+a Bài giảng Toán Kỹ Thuật 2012 6
  7. Biến ñổi Laplace của một số hàm thông dụng  Hàm lượng giác : f1(t) = cos(at) s L {cos(at )} = 2 s + a2 Miền hội tụ S > 0  Hàm lượng giác : f2(t) = sin(at) a L {sin( at )} = 2 s + a2 Miền hội tụ S > 0 Bài giảng Toán Kỹ Thuật 2012 7
  8. Biến ñổi Laplace của một số hàm thông dụng  Hàm lũy thừa : tn (n = 0,1, 2, 3, … ) +∞ n − st +∞ +∞ − st +∞ t e e n F ( s ) = ∫ t e dt = n − st − ∫ nt n −1 dt = ∫ e dt t n −1 − st 0 −s 0 0 −s s 0 n n (n − 1) ⇒ L {t } = L {t } = n n −1 L {t n−2 } s s s n (n − 1) (n − 2) n! = L {t } = ... = n L {t 0 } n −3 s s s s n! L {t } = n+1 n Miền hội tụ S > 0 s Bài giảng Toán Kỹ Thuật 2012 8
  9. Biến ñổi Laplace của một số hàm thông dụng f(t) F(s) Miền hội tụ 1 u(t ) s>0 s δ (t ) 1 − at 1 e s > −a s+a s cos(at ) s>0 s2 + a2 a sin(at ) s>0 s2 + a2 n n! t s>0 s n+1 Bài giảng Toán Kỹ Thuật 2012 9
  10. Các tính chất của phép biến ñổi Laplace  Tính tuyến tính ◦ Nếu L { f1 (t )} = F1 ( s) ; L { f 2 (t )} = F2 ( s ) ◦ Thì L {a1 f1 (t ) + a2 f 2 (t )} = a1 F1 ( s ) + a2 F2 ( s ) (a1, a2 : caùc haèngsoá) +∞ L {a1 f1 (t ) + a2 f 2 (t )} = ∫ ( a f (t ) + a2 f 2 (t ) ) e dt − st 1 1 0 +∞ +∞ = ∫ 0 a1 f1 (t )e− st dt + ∫ 0 a2 f 2 (t )e− st dt = a1 F1 ( s ) + a2 F2 ( s ) Bài giảng Toán Kỹ Thuật 2012 10
  11. Ví dụ Tìm biến ñổi Laplace cho các hàm sau 4! s 4 f (t ) = 2t − 3cos5t L { f (t )} = 2 5 − 3 2 s s + 25 −2 t 1 g (t ) = 4δ (t ) − 6e L { g (t )} = 4 − 6 s+2 s cos π3 − 6sin π3 h(t ) = 3cos(6t + π3 ) L {h(t )} = 3 s 2 + 36 Bài giảng Toán Kỹ Thuật 2012 11
  12. Các tính chất của phép biến ñổi Laplace  Tính dời theo s ◦ Nếu L { f (t )} = F ( s ) ◦ Thì L {e − at f (t )} = F ( s + a ) (a :soá thöïc) +∞ L {e − at f (t )} = ∫e − at f (t )e − st dt 0 +∞ = ∫ 0 f (t )e− ( s + a )t dt = F ( s + a) Bài giảng Toán Kỹ Thuật 2012 12
  13. Ví dụ Tìm biến ñổi Laplace cho các hàm sau f (t ) = 2e −6 t t 4 − 3e −2t cos5t 4! s L { f (t )} = 2 5 −3 ( s + 6) ( s + 2) 2 + 25 −10t g (t ) = 3e cos(6t + π3 ) ( s + 10)cos π3 − 6sin π3 L { g (t )} = 3 ( s + 10) 2 + 36 Bài giảng Toán Kỹ Thuật 2012 13
  14. Các tính chất của phép biến ñổi Laplace  Tính dời theo t o t < t0 ◦ Nếu L { f (t )} = F ( s ) u (t − t0 ) =  1 t > t0 − st0 ◦ Thì L { f (t − t0 )u (t − t0 )} = e F (s) (t0 > 0) +∞ L { f (t − t0 )u (t − t0 )} = ∫t f (t − t0 )e− st dt 0 +∞ +∞ − st0 − st0 ∫ ∫ − s ( x +t0 ) − sx = f ( x)e dx = e f ( x )e dx = e F ( s) 0 0 Bài giảng Toán Kỹ Thuật 2012 14
  15. Ví dụ Tìm biến ñổi Laplace cho các hàm sau f (t ) = 3(t − 2) 4 u (t − 2) − 3cos(t − π6 )u (t − π6 ) −π −2 s 4! s s L { f (t )} = 2e 5 − 3e 6 s s2 + 1 g (t ) = 3e −10t cos(6t − π3 )u (t − 18 π) −π s ( s + 10) L { g (t )} = 3e 18 ( s + 10) 2 + 36 Bài giảng Toán Kỹ Thuật 2012 15
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2