Bài giảng Vai trò của chức năng hô hấp trong chẩn đoán và theo dõi điều trị hen phế quản - BS. Phạm Đình Tài
Chia sẻ: ViMarkzuckerberg Markzuckerberg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:30
lượt xem 2
download
Bài giảng Vai trò của chức năng hô hấp trong chẩn đoán và theo dõi điều trị hen phế quản do BS. Phạm Đình Tài biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Hen phế quản; Vai trò của hô hấp ký; Vai trò của lưu lượng đỉnh; Vai trò của dao động xung ký. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vai trò của chức năng hô hấp trong chẩn đoán và theo dõi điều trị hen phế quản - BS. Phạm Đình Tài
- VAI TRÒ CỦA CHỨC NĂNG HÔ HẤP TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ THEO DÕI ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN BS. Phạm Đình Tài Khoa Thăm dò & phục hồi chức năng Bệnh viện Phổi Trung ương
- NỘI DUNG Hô hấp ký Lưu lượng đỉnh Dao động xung ký Nồng độ NO khí thở ra (FENO) Một số xét nghiệm khác
- HEN PHẾ QUẢN • Hen là một bệnh đa dạng, đặc trưng bởi viêm mạn tính đường dẫn khí. • Chẩn đoán: Triệu chứng hô hấp: ho, khó thở, khò khè, nặng ngực + Biến đổi giới hạn dòng khí thở ra 25 – 35% trường hợp chẩn đoán ban đầu là Hen, nhưng không phải là Hen Global Initiative for Asthma www.ginasthma.org
- VAI TRÒ CỦA HÔ HẤP KÝ CHẨN ĐOÁN HEN PHẾ QUẢN • Giới hạn luồng khí: FEV1 thấp, FEV1/FVC < LLN • Bình thường: người lớn > 0,75 – 0,8; trẻ em > 0.8 • Dao động quá mức chức năng thông khí – Test hồi phục phế quản dương tính • Người lớn: FEV1 tăng >12% và > 200 mL (tin cậy hơn khi >15% và >400mL) • Trẻ em: FEV1 tăng >12% – Gia tăng chức năng thông khí sau 4 tuần điều trị kháng viêm • Người lớn: FEV1 tăng >12% và > 200 mL (ngoài lúc nhiễm trùng hô hấp) – Dao động quá mức giữa các lần khám (ít tin cậy hơn) • Người lớn: FEV1 dao động >12% và >200 mL (ngoài lúc nhiễm trùng hô hấp) • Trẻ em: FEV1 tăng >12% (có thể bao gồm nhiễm trùng hô hấp) GINA 2019, Box 1-2, p19 Global Initiative for Asthma www.ginasthma.org
- VAI TRÒ CỦA HÔ HẤP KÝ ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH Flow-volume loops. UpToDate. Feb 22, 2019
- VAI TRÒ CỦA HÔ HẤP KÝ ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH CỦA HEN VÀ COPD Hen phế quản + Test GPQ (+) COPD
- VAI TRÒ CỦA HÔ HẤP KÝ ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT HEN VÀ TẮC NGHẼN CỐ ĐỊNH BN nữ 49T Hô hấp ký: FEV1/FVC: 65,9% FEV1: 65%Pred Test GPQ: FEV1 tăng 18% và 260mL
- VAI TRÒ CỦA HÔ HẤP KÝ ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT HEN VÀ TẮC NGHẼN CỐ ĐỊNH Tắc nghẽn trong LN CHẨN ĐOÁN: HẸP KHÍ PHẾ QUẢN DO PHÌ ĐẠI SỤN
- VAI TRÒ CỦA HÔ HẤP KÝ ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT HEN VÀ TẮC NGHẼN CỐ ĐỊNH BN nam 27T. Chẩn đoán Hen phế quản
- VAI TRÒ CỦA HÔ HẤP KÝ ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT HEN VÀ TẮC NGHẼN CỐ ĐỊNH Tắc nghẽn trong LN Tắc nghẽn ngoài LN CHẨN ĐOÁN: POLYP KHÍ QUẢN
- VAI TRÒ CỦA HÔ HẤP KÝ ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT HEN VÀ TẮC NGHẼN CỐ ĐỊNH HÔ HẤP KÝ SAU CẮT POLYP
- VAI TRÒ CỦA HÔ HẤP KÝ CÁC BƯỚC XÁC ĐỊNH CHẨN ĐOÁN HEN Ở NHỮNG NGƯỜI BỆNH ĐÃ ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ TÌNH TRẠNG CÁC BƯỚC XÁC ĐỊNH CHẨN ĐOÁN HEN Thay đổi triệu chứng Chẩn đoán xác định hen. Đánh giá lại mức độ kiểm soát và điều trị Hen hô hấp và thay đổi giới hạn luồng khí Thay đổi triệu chứng Làm lại test hồi phục phế quản hô hấp nhưng không - Nếu bình thường nghĩ tới chẩn đoán khác thay đổi giới hạn - Nếu FEV1 > 70%Pred: làm test kích thích phế quản. Nếu âm tính hạ bậc điều trị và luồng khí đánh giá lại sau 2 – 4 tuần - Nếu FEV1 < 70%Pred: Nâng bậc điều trị sau 3 tháng đánh giá lại triệu chứng và chức năng thông khí. Nếu không đáp ứng lặp lại điều trị trước đó và xem xét lại chẩn đoán Ít triệu chứng hô - Làm lại test hồi phục phế quản Bình thường Nghĩ tới chẩn đoán khác hấp, hô hấp ký bình - Hạ bậc điều trị, nếu: thường và không + Triệu chứng xuất hiện và chức năng thông khí giảm chẩn đoán xác định Hen và nâng thay đổi giới hạn bậc điều trị luồng khí + Nếu không thay đổi triệu chứng và chức năng thông khí ở bậc kiểm soát thấp nhất xem xét ngừng điều trị và theo dõi ít nhất 12 tháng Liên tục khó thở và Xem xét tăng bậc điều trị sau 3 tháng đánh giá lại triệu chứng và chức năng thông khí. liên tục giới hạn Nếu không đáp ứng lặp lại điều trị trước đó và xem xét lại chẩn đoán luồng khí GINA 2019, Box 1-3, p23 Global Initiative for Asthma www.ginasthma.org
- VAI TRÒ CỦA LƯU LƯỢNG ĐỈNH • Lưu lượng đỉnh (PEF) là lưu lượng tối đa của luồng khí thở ra gắng sức sau khi hít vào tối đa • Kỹ thuật đo: – Chuyển con trỏ về 0 – Người bệnh hít sâu, ngậm ống theo phương ngang và thổi nhanh mạnh bằng miệng – Làm lại 3 lần và lấy kết quả tốt nhất • Chênh lệch giữa các lưu lượng đỉnh Lưu lượng đỉnh kế kế lên tới 20% dùng 1 máy cho các lần đo
- VAI TRÒ CỦA LƯU LƯỢNG ĐỈNH • Đo PEF sáng – chiều, Dao động PEF hàng ngày tính theo công thức: • Dao động trung bình PEF ban ngày hàng ngày là giá trị trung bình của dao động PEF hàng ngày trong 1 – 2 tuần Global Initiative for Asthma www.ginasthma.org
- VAI TRÒ CỦA LƯU LƯỢNG ĐỈNH CHẨN ĐOÁN HEN PHẾ QUẢN • Dao động quá mức chức năng thông khí – Dao động quá mức trong khi đo PEF 2 lần/ngày trong vòng 2 tuần • Người lớn: Dao động trung bình PEF ban ngày hàng ngày > 10% • Trẻ em: Dao động trung bình PEF ban ngày hàng ngày > 13% – Gia tăng chức năng thông khí sau 4 tuần điều trị kháng viêm • Người lớn: PEF tăng > 20% (ngoài lúc nhiễm trùng hô hấp) – Dao động quá mức giữa các lần khám (ít tin cậy hơn) • Trẻ em: PEF chênh >15% (có thể bao gồm nhiễm trùng hô hấp) GINA 2019, Box 1-2, p19 Global Initiative for Asthma www.ginasthma.org
- VAI TRÒ CỦA LƯU LƯỢNG ĐỈNH CHẨN ĐOÁN HEN PHẾ QUẢN • Dao động quá mức chức năng thông khí – Dao động quá mức trong khi đo PEF 2 lần/ngày trong vòng 2 tuần • Người lớn: Dao động trung bình PEF ban ngày hàng ngày > 10% • Trẻ em: Dao động trung bình PEF ban ngày hàng ngày > 13% – Gia tăng chức năng thông khí sau 4 tuần điều trị kháng viêm • Người lớn: PEF tăng > 20% (ngoài lúc nhiễm trùng hô hấp) – Dao động quá mức giữa các lần khám (ít tin cậy hơn) • Trẻ em: PEF chênh >15% (có thể bao gồm nhiễm trùng hô hấp) GINA 2019, Box 1-2, p19 Global Initiative for Asthma www.ginasthma.org
- VAI TRÒ CỦA LƯU LƯỢNG ĐỈNH THEO DÕI ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN Vùng Giá trị PEF Ý nghĩa 80 – 100% - Hen kiểm soát tốt Vùng xanh Giá trị tốt nhất - Dùng thuốc như thường ngày hay bình thường 50 – 80% - Hen không kiểm soát tốt Vùng vàng Giá trị tốt nhất - Dùng thêm các thuốc giãn phế quản hay bình thường - Cẩn trọng và liên hệ với Bác sỹ < 50% - Hen không kiểm soát tốt hay cơn hen cấp Vùng đỏ Giá trị tốt nhất - Xử trí ngay bằng các thuốc giãn phế quản hay bình thường - Liên hệ với Bác sỹ hoặc nhập viện nếu PEF không trở lại vùng vàng hoặc xanh Peak expiratory flow monitoring in asthma. UpToDate. Oct 23, 2018
- VAI TRÒ CỦA DAO ĐỘNG XUNG KÝ (IOS) - Là thăm dò ít xâm lấn được ATS/ERS chấp nhận - Không cần gắng sức - Thực hiện được ở BN không thể hợp tác hoặc có chống chỉ định đo hô hấp ký
- VAI TRÒ CỦA DAO ĐỘNG XUNG KÝ (IOS) CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG • Máy phát ra sóng dao động có tần số 5 – 35Hz đi vào đường dẫn khí • Sự tương tác với hệ hô hấp sẽ làm thay đổi tần số và áp lực của sóng • Sau đó ghi nhận và phân tích lại các kết quả
- VAI TRÒ CỦA DAO ĐỘNG XUNG KÝ (IOS) CÁC CHỈ SỐ • Kháng trở đường dẫn khí: (R: Resistance): là khả năng cản trở sự di chuyển của sóng dao động đi vào đường dẫn khí. Khi đường dẫn khí hẹp lại thì R sẽ tăng và ngược lại – R5 (Resistance at 5Hz): kháng trở đường dẫn khí trung tâm và ngoại biên chủ yếu là ngoại biên – R20 (Resistance at 5Hz): kháng trở đường dẫn khí trung tâm – R5 – R20: Kháng trở đường dẫn khí ngoại biên. Nếu R5- R20 > 20% tắc nghẽn đường dẫn khí ngoại biên
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hô hấp ký và ứng dụng lâm sàng (2) - ThS. Phạm Hoàng Khánh
27 p | 289 | 37
-
Bài giảng Lympho bào T và đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào - PGS.TS Đỗ Hòa Bình
37 p | 227 | 29
-
Bài giảng Vai trò và nhiệm vụ của điều dưỡng trong phục hồi chức năng - Hà Văn Châu
14 p | 346 | 26
-
Bài giảng Vai trò của các nhóm lợi ích và tổ chức quốc tế trong quá trình chính sách y tế - Nguyễn Thanh Hương
30 p | 178 | 20
-
Bài giảng Vai trò của gia đình trong sức khỏe và bệnh tật - ThS. Phan Chung Thùy Linh
32 p | 117 | 13
-
Vai trò vitamin
19 p | 102 | 12
-
Bài giảng Thực phẩm chức năng: Chương 2 - ThS. Nguyễn Phú Đức
14 p | 28 | 7
-
Bài giảng Vai trò của siêu âm trong đánh giá chức năng tim thai kỹ thuật và ứng dụng trên lâm sàng - BS. Nguyễn Thi Duyên
27 p | 33 | 6
-
Bài giảng Chuyên gia điều dưỡng lâm sàng
12 p | 138 | 5
-
Bài giảng Vai trò bảo vệ của thuốc ức chế men chuyển trong chuỗi bệnh lý tim mạch - GS.TS. Nguyễn Lân Việt
45 p | 47 | 4
-
Bài giảng Vai trò của siêu âm doppler tim trong cấp cứu - BS. Nguyễn Tuấn Hải
50 p | 24 | 3
-
Bài giảng Hội chứng tim - thận và vai trò của kháng thụ thể Vasopressin
38 p | 26 | 3
-
Bài giảng Cấu tạo và chức năng của cơ thể (Phần: Sinh lý học) - Đặc điểm tế bào của cơ thể người và hằng tính nội môi
31 p | 15 | 3
-
Bài giảng Nhóm phù hợp tổ chức chính và vai trò của nó trong đáp ứng miễn dịch - Đại học Lạc Hồng
10 p | 24 | 2
-
Bài giảng Thuốc kháng thụ thể Vasopressin: Giải pháp cải thiện triệu chứng sung huyết và bảo tồn chức năng thận trong điều trị quá tải thể tích ở bệnh nhân suy tim - PGS.TS Nguyễn Tá Đông
38 p | 30 | 2
-
Bài giảng bộ môn Siêu âm tim: Vai trò của siêu âm – doppler với phẫu thuật tim
69 p | 73 | 2
-
Bài giảng Cường giáp bẩm sinh vai trò của các chuyên khoa trong quản lý và xử trí - Nguyễn Thu Tịnh
24 p | 34 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn