intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn ở khu vực miền trung - Tây Nguyên

Chia sẻ: Thị Huyền | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:20

123
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn  ở khu vực miền trung - Tây Nguyên sẽ giới thiệu tới các bạn mộ số vấn đề chính: Quan điểm, chủ trương của đảng, chính sách của nhà nước, mục tiêu về nông nghiệp, nông dân và nông thôn; thực trạng nông nghiệp, nông dân, nông thôn ở khu vực miền Trung - Tây Nguyên;... Mời các bạn cùng tìm hiểu nắm bắt nội dung thông tin vấn đề. 

 

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn ở khu vực miền trung - Tây Nguyên

  1. VẤN ĐỀ NÔNG NGHIỆP, NÔNG DÂN VÀ NÔNG THÔN  Ở  KHU VỰC MIỀN TRUNG ­ TÂY NGUYÊN        ­ Giảng viên biên soạn: TS. Đỗ Thanh Phương ­ Số tiết giảng: 5 tiết                                    1. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: 1.1. Về tri thức Nắm vững bản chất, cơ sở lý luận và thực tiễn, các hình thức của quá  trình phát triển nông nghiệp, nông dân và nông thôn trong sự  nghiệp công  nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước do Đảng ta lãnh đạo. 1.2. Về kỹ năng Nắm vững các mục tiêu và hệ  thống giải pháp trong nhận thức cũng  như trong hành động, trong lý luận cũng như trong thực tiễn để điều hành,  tuyên truyền việc phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn  ở  khu vực  miền Trung ­ Tây Nguyên đúng chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật   của nhà nước. 1.3. Về tư tưởng Nhận thức đúng đắn vai trò và thực trạng, ý nghĩa và tầm quan trọng   của nông nghiệp, nông dân và nông thôn trong cơ chế thị trường ở khu vực   miền Trung ­ Tây Nguyên trong quá trình phát triển kinh tế  xã hội, quốc   phòng, an ninh của vùng.   2. NỘI DUNG:                         2.1. Quan điểm, chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước,  mục tiêu về nông nghiệp, nông dân và nông thôn 1
  2. Vấn đề  nông nghiệp, nông dân, nông thôn luôn giữ  vị  trí quan trọng   trong chiến lược phát triển kinh tế  ­ xã hội của Đảng và nhà nước. Việt  Nam là nước đang phát triển, hơn 70% số  dân sống  ở  nông thôn, nông  nghiệp là ngành sản xuất vật chất quan trọng, nông dân là lực lượng nòng   cốt trong sản xuất nông nghiệp và xây dựng phát triển nông thôn. Trong  giai đoạn tiếp tục đổi mới để  phát triển đất nước hiện nay vấn đề  nông  nghiệp, nông dân và nông thôn càng có vai trò quan trọng đặt biệt. Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương khóa X về nông nghiệp,   nông dân, nông thôn bên cạnh việc đánh giá những thành tựu sau 20 năm  đổi mới dưới sự  lãnh đạo của Đảng, nông nghiệp, nông dân và nông thôn  nước ta đã đạt thành tựu khá toàn diện và to lớn; Nghị  quyết cũng chỉ  ra  những hạn chế, yếu kém là: nông nghiệp phát triển còn kém bền vững, đời  sống vật chất và tinh thần của người nông dân còn thấp, kinh tế  ­ xã hội   nông thôn còn nhiều bất cập. Trên bình diện chung cả  nước vấn đề  nông nghiệp, nông dân, nông  thôn miền Trung ­ Tây Nguyên sau những năm đổi mới cũng có bước phát   triển đáng kể cả  về  kinh tế ­ xã hội, chính trị, an ninh, quốc phòng. Song,  so với nông nghiệp, nông dân, nông thôn cả  nước thì nông nghiệp, nông  dân, nông thôn miền Trung ­ Tây Nguyên còn nhiều mặt hạn chế, một số  lĩnh vực còn thấp kém.  2.1.1. Quan điểm, chủ trương của Đảng ­ Nông nghiệp, nông dân và nông thôn có vị  trí chiến lược trong sự  nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ  Tổ  quốc là cơ  sở và lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế ­ xã hội bền vững. ­ Các  vấn  đề  nông nghiệp, nông dân và nông thôn phải được  giải  quyết đồng bộ, gắn với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.   Trong mối quan hệ  mật thiết giữa nông nghiệp, nông dân và nông  2
  3. thôn thì nông dân là chủ  thể  của quá trình phát triển xây dựng nông   thôn mới, trong đó: quy hoạch là cơ bản phát triển toàn diện, hiện đại  hóa nông nghiệp là then chốt. Phát triển nông nghiệp, nông thôn và nâng cao đời sống vật chất, tinh  thần của nông dân phải dựa trên cơ  chế  kinh tế  thị  trường định hướng xã  hội chủ  nghĩa, phù hợp với điều kiện từng vùng, từng lĩnh vực để  giải  phóng sức sản xuất. Giải quyết vấn đề  nông nghiệp, nông dân và nông thôn là nhiệm vụ  của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội. 2.1.2. Chính sách của Nhà nước Thủ  tướng chính phủ  đã ban hành Bộ  tiêu chí quốc gia về  xây dựng   nông thôn mới bao gồm 19 tiêu chí, chia thành 5 nhóm: Nhóm tiêu chí về  quy hoạch. Nhóm tiêu chí về  hạ  tầng kinh tế  ­ xã hội. Nhóm tiêu chí về  kinh tế  và tổ  chức sản xuất. Nhóm tiêu chí về  văn hóa ­ xã hội ­ môi  trường. Nhóm tiêu chí về hệ thống chính trị. Trên   cơ   sở   Bộ   tiêu   chí   chung,   Quyết   định   số   491/QĐ­TTg   ngày  16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Bộ tiêu chí cụ thể theo từng  vùng Trung   du   miền   núi   phía   Bắc,   Đồng   bằng   Bắc   bộ,   Bắc   Trung   bộ,   Duyên hải Nam trung bộ, Tây Nguyên, Đông Nam bộ, Đồng bằng Sông  Cửu Long.  2.1.3. Mục tiêu 2.1.3.1. Mục tiêu tổng quát:  Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của dân cư  nông  thôn…, xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng hiện   đại ­ có sức cạnh tranh ­ xây dựng nông thôn xanh. Xây dựng nông thôn mới  3
  4. có kết cấu hạ tầng kinh tế ­ xã hội hiện đại ­ xây dựng giai cấp nông dân,   củng cố liên minh công nhân ­ nông dân ­ trí thức vững mạnh. 2.1.3.2. Mục tiêu đến năm 2020: ­ Tốc độ tăng tưởng nông, lâm, thủy sản đạt 3,5­4%/năm, sử dụng đất  tiết kiệm và hiệu quả ­ phát triển nông nghiệp kết hợp với phát triển công  nghiệp, dịch vụ và ngành nghề nông thôn, giải quyết cơ bản việc làm, nâng   thu nhập của dân cư nông thôn gấp trên 2,5 lần so với năm 2010. ­ Lao động nông nghiệp còn khoảng 30% lao động xã hội, tỷ  lệ  qua  đào tạo đạt trên 50%, số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới khoảng 50%. ­ Phát triển đồng bộ kết cấu hạ tầng kinh tế ­ xã hội nông thôn, trước   hết là hệ thống thủy lợi, hệ thống giao thông suốt 4 mùa và cơ  bản có các  đường ôtô đến các thôn, bản, có các cơ  sở  công nghiệp và dịch vụ  ở  nông  thôn; đảm bảo cơ bản điều kiện học tập, chữa bệnh, sinh hoạt văn hóa thể  thao ở hầu hết các vùng nông thôn tiến tới mức các đô thị trung bình. ­ Nâng cao năng lực phòng chống, tranh de giảm nhẹ  thiên tai, hoàn  chỉnh hệ thống đê sông, đê biển,… ngăn chặn chống nước biển dâng, chủ  động  ứng phó với biến đổi khí hậu. Ngăn chặn xử  lý tình trạng ô nhiễm   môi trường, từng bước nâng cao chất lượng môi trường nông thôn. Thực  tiễn ghi nhận sự đột phá đầu tiên về chính sách của Đảng trong thời kỳ đổi  mới cũng được khởi đầu từ lĩnh vực nông nghiệp, nông dân và nông thôn. 2.2. Thực trạng nông nghiệp, nông dân, nông thôn ở khu vực miền   Trung ­ Tây nguyên 2.2.1. Đặc điểm, vai trò nông nghiệp, nông dân, nông thôn  ở  khu   vực miền Trung ­ Tây Nguyên trong việc phát triển kinh tế ­ xã hội của   vùng 2.2.1.1. Đặc điểm nông nghiệp, nông dân, nông thôn miền Trung ­ Tây   Nguyên 4
  5. Miền Trung ­ Tây Nguyên trong phạm vi nghiên cứu bài này gồm 9  tỉnh từ  Quảng Bình đến Khánh Hòa và 5 tỉnh Tây Nguyên, có diện tích tự  nhiên 105,7 nghìn km2, chiếm 32,1% diện tích cả nước; dân số 14,85 triệu   người (2010) chiếm 17,08% dân số cả nước.  Thứ nhất: Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp, nông  dân, nông thôn ở khu vực miền Trung ­ Tây Nguyên. ­ Thời tiết: mùa khô nắng,   hạn; mùa mưa lụt, bão khắc nghiệt  ảnh   hưởng lớn đến năng suất cây trồng và sức khỏe con vật nuôi. Tổng nhiệt  hằng năm từ  8500­90000c, tổng bứt xạ  đạt 100­160kcal/cm2, tăng dần từ  Bắc vào Nam, tổng số  giờ  nắng khoản 2000­3000giờ/năm. Hằng năm các  tỉnh ven biển miền Trung chịu  ảnh hưởng nặng của các cơn bão từ tháng 9   đến tháng 11 kéo theo mưa lớn, lũ lụt; mùa khô nắng nóng, hạn hán kéo dài   từ tháng 3 đến tháng 8. ­ Đất đai nhiều nơi xấu; địa hình nhiều nơi núi, đồi, sông, suối, hiểm   trở. Miền Trung ­ Tây Nguyên một dãy đất chạy dọc tư Bắc đến Nam, phía   Đông là hệ  thống đồng bằng, phía Tây là dãy núi trường sơn hùng vĩ. Đồi  núi, đồng bằng và bờ  biển ở đây xâm nhập lẫn nhau, tạo nên nhiều vũng,  đầm, phá, sông, suối với mật độ  dày đặt…, chứa nhiều tiềm năng, nhưng  khai thác chưa nhiều và hiệu quả thấp. Nhất là ở Tây Nguyên và các huyện  miền núi các tỉnh duyên hải miền Trung năng suất cây trông thấp, điều  kiện vận chuyển sản phẩm khó khăn, trong khi đó kết cấu hạ  tầng còn   nhiều hạn chế không đảm bảo các điều kiện sản xuất, kinh doanh. ­ Lịch sử: hậu quả  nặng nề  của chiến tranh, văn hóa đa dạng. Miền   Trung ­ Tây Nguyên là nơi ảnh hưởng rất nặng của cuộc chiến tranh chống  Mỹ, cho đến nay vẫn còn gánh nặng hậu quả  để  lại bao nghèo khổ  cho  nhân dân; vùng đất có nhiều dân tộc anh em chung sống, có nền văn hóa đa  dạng. 5
  6. Thứ  hai: Đặc điểm nông nghiệp, nông dân, nông thôn ở  miền Trung ­  Tây Nguyên. Phương thức canh tác: nặng truyền thống, kinh tế hàng hóa chậm phát  triển so với hai miền của đất nước. Cây trồng, vật nuôi: ít và chậm chuyển đổi bộ giống mới có năng suất  cao theo hướng công nghiệp, thích nghi với thời tiết. Đến nay, sản xuất  nông nghiệp vẫn đang là ngành kinh tế  quan trọng nhất của đại bộ  phận  người dân trong vùng. Đến năm 2010 giá trị  sản xuất ngành nông nghiệp  vẫn còn chiếm tỷ  trọng lớn, gần 30% trong cơ  cấu GDP của khu vực và  đang sở  hữu gần 70% lao động xã hội, cơ  cấu này đang dần thay đổi theo  hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Rừng, biển: là thế mạnh, nhưng chủ yếu khai thác, đánh bắt thủ công.   Rừng là một trong những nguồn taì nguyên quý và quan trọng của các tỉnh   miền Trung ­ Tây Nguyên, ngoài cung cấp lâm đặc sản, rừng còn là đầu   nguồn của các hệ  thống sông, suối các công trình thủy điện phục vụ  sản  xuất và đời sống nhân trong vùng. Hiện nay diện tích rừng trong vùng có  khoảng 5.384,4 nghìn ha, trong đó có 4.526,6 ha rừng tự nhiên, trữ lượng gỗ  tròn khoảng 5 triệu m3. Biển các tỉnh miền Trung tuy không giàu về  trữ  lượng các nguồn hải sản, nhưng rất phong phú về chủng loại, trữ lượng cá   khoảng 60 vạn tấn, nơi đây có nhiều loại hải sản quý như hải sâm, cá ngừ  đại dương, tôm, mực, đặc biệt là yến sào đặc sản duy nhất chỉ có ở  vùng   này. Ngành nghề  truyền thống, nhất là các nghề  thủ  công gắn với cư  dân  nông thôn, nông nghiệp. Trình độ  dân trí: nhìn chung còn thấp, tư  duy sản  xuất nhỏ, vẫn còn  một bộ  phận dân cư  sản xuất tự  cấp tư túc, tự  sản tự  tiêu, nhiều vùng miền núi đi lại khó khăn, không có chợ  để  trao đổi, mua   bán hàng hóa. 6
  7. 2.2.1.2. Vai trò của nông nghiệp, nông dân, nông thôn miền Trung ­   Tây Nguyên trong sự nghiệp phát triển kinh tế ­ xã hội của vùng Thứ  nhất: cung cấp phần lớn lương thực, thực phẩm cho đất nước;   cung cấp nguyên liệu, lực lượng  lao  động, địa bàn cho phát triển công  nghiệp, du lịch, dịch vụ, ngành nghề. Góp phần quyết định chuyển dịch   mạnh cơ  cấu kinh tế  nông nghiệp, cơ  cấu kinh tế  nông thôn, cơ  cấu lao  động nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Thứ hai: ổn định kinh tế, an sinh xã hội, giải quyết việc làm cho người   lao động,  ổn định chính trị  ­ xã hội, giữ  vững quốc phòng, an ninh; là nơi   giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc,  giáo dục truyền thống cách mạng cho lớp  lớp thế hệ trẻ. Thứ ba: là thị trường lớn tiêu thụ sản phẩm công nghiệp, dịch vụ, góp  phần quan trọng vào  ổn định ngân sách địa phương, tăng cường liên minh  giai cấp, thưc hiện dân chủ, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Thứ tư: sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên đất đai, rừng, biển,  nguồn nước, bảo vệ  môi trường sinh thái, xây dựng nông thôn mới, từng   bước đô thị hóa nông thôn. 2.2.2 Thành tựu và hạn chế trong quá trình phát triển nông nghiệp,   nông dân, nông thôn ở khu vực miền Trung ­ Tây Nguyên 2.2.2.1. Thành tựu Nông nghiệp, nông dân, nông thôn khu vực miền Trung ­ Tây Nguyên  trong những năm qua phát triển tương đối toàn diện, đời sống và lợi ích   kinh tế của người dân được cải thiện, nông thôn ngày càng khởi sắc, quốc   phòng, an ninh được tăng cường, chính trị, xã hội luôn ổn định  7
  8. Với các tỉnh ven biển: Thứ  nhất, lĩnh vực trồng trọt có tốc độ  tăng  trưởng bình quân hằng năm là 4% so với cả nước là 6%, sản lượng lương   thực tăng nhanh từ  6.143,0 ngàn tấn năm 2005 lên 7.006,2 ngàn tấn năm  2010, bình quân lương thực đầu người/năm là 370kg cả  nước là 513kg.  Thứ hai, lĩnh vực chăn nuôi: giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi 2.851,2 tỷ  đồng chiếm 27,02% giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp năm 2000, đến  năm 2010 tăng lên 4.708,24 tỷ  đồng, chiếm 28,4% giá trị  của ngành sản  xuất nông nghiệp. Thứ ba, lĩnh vực đánh bắt và nuôi trồng thủy sản: hiện  nay trên địa bàn ngư  dân duyên hải Nam Trung Bộ  có 11.626 tàu với tổng  công suất khoảng  1.296,2 nghìn cv, đánh bắt mỗi năm 25 đến 30 vạn tấn  hải sản; nghề  nuôi trồng thủy sản  ở  miền Trung đã thu hút vốn đầu tư  trong nhân dân thúc đẩy phát triển các ngành nghề  dịch vụ, góp phần tạo   việc làm cho người lao động, nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo, trong  đó có một bộ  phận giàu nhanh. Các tỉnh đã có những cơ  sở  sản xuất cá   giống với sản lượng 12 ­ 13 triệu con/năm/cơ  sở, đối tượng chính là cá  trắm, mè, chép giải quyết cơ bản nguồn cá giống cho các tỉnh. Với các tỉnh Tây Nguyên. Thứ nhất: tình hình chăn nuôi, các tỉnh Tây  Nguyên đã có chuyển biến tích cực từ  chăn nuôi phân tán, nhỏ  lẽ  sang tâp   trung, chăn nuôi trang trại gia đình với nhiều chủng loại giống mới có năng  suất, chất lượng cao. Tuy vậy, chăn nuôi  ở  các tỉnh Tây Nguyên vẫn còn   nhiều nơi theo lối cũ, quảng canh, thả  rông phổ  biến  ở  những vùng đồng  bào các dân tộc. Thứ  hai: quản lý và phát triển rừng, các tỉnh Tây Nguyên  đã quy hoạch, quản lý và phát triển tốt 3 loại rừng đặc dụng, phòng hộ,  sản xuất. Hiện nay đất rừng đặc dụng có 493.892 ha, phòng hộ có 632.353   ha, sản xuất có 2.159.317 ha. Thứ ba: hoạt động khuyến nông, nhằm ứng  dụng nhanh, có hiệu quả các thành tựu khoa học công nghệ  vào sản xuất,   các tỉnh Tây Nguyên đã triển khai xây dựng các mô hình trình diễn phát  triển sản xuất có hiệu quả  cao như: mô hình sản xuất lúa lai  ở  vùng khó  8
  9. khăn lương thực quy mô trên 100 ha thuộc tỉnh Đăk Lăk, Đăk Nông; mô  hình “3 giảm 3 tăng” trong sản xuất lúa chất lượng cao với quy mô gần 120  ha thuộc tỉnh Lâm Đồng; mô hình sản xuất ngô lai với quy mô 70 ha thuộc  tỉnh Kon Tum; mô hình trồng thâm canh cây công nghiệp dài ngày (cả café,  ca cao, chè) 131 ha thuộc các tỉnh Gia Lai; mô hình chăn nuôi đại gia súc   (cải tạo và vỗ  béo bò thịt, chăn nuôi bò, dê, cừu sinh sản) thuộc tỉnh Kon   Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông; mô hình chăn nuôi lợn sinh sản hướng  nạc đảm bảo vệ  sinh môi trường thuộc các tỉnh Đăc Lăk, Đăk Nông, Lâm  Đồng; mô hình nuôi thủy sản nước ngọt (cá rô phi, cá rô đồng,  ếch…)   thuộc 5 tỉnh Tây Nguyên. Các mô hình trên ngày càng được nhân rộng, được  đa số nhân dân trong vùng hưởng ứng và thực hiện có hiệu quả. Ngoài ra các tỉnh Tây Nguyên còn tổ  chức các hoạt động thông tin   tuyên truyền và đào tạo huấn luyện để hỗ trợ, thúc đẩy sản xuất như: hội   thi khuyến nông, khuyến ngư viên giỏi vùng Tây Nguyên; hội thi tiêu, càfe  tại Gia Lai; tổ  chức nhiều lớp tập huấn cho cán bộ  khuyến nông, khuyến   ngư các cấp, cộng tác viên khuyến nông, nông dân chủ chốt trong vùng. Trong   nhiều   năm   qua   các   tỉnh   miền   Trung   ­   Tây   nguyên   tiếp   tục  chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH. Nông, lâm, ngư  giảm  tương đối, tăng lên lượng tuyệt đối so với ngành công nghiệp và dịch vụ;  riêng cơ cấu kinh tế trong ngành nông nghiệp tiếp tục quy hoạch hình thành  những vùng chuyên canh, đầu tư, thâm canh cho cây trồng, con vật nuôi có  giá trị  kinh tế    cao trong   tiêu dùng và xuất khẩu, như  các loại cây công  nghiệp và chăn nuôi đại gia súc ở những vùng  đủ điều kiện .  Về  công tác quy hoạch: để  nông nghiệp, nông dân, nông thôn miền  Trung ­ Tây Nguyên phát triển ổn định và bền vững, để đảm bảo cho phát   triển  trước mắt cũng như  lâu dài các địa phương đã rà soát, bổ  sung quy  hoạch tổng thể, quy hoạch chi tiết cho các vùng đồng bằng, ven biển, trung  du, miền núi tạo cơ  sở  quan trọng để  đi vào  sản xuất chuyên canh, thâm  9
  10. canh cây trồng, con vật nuôi có hiệu quả, đảm bảo cho kinh tế hộ, kinh tế  trang trại gia đình ngày càng phát triển mạnh theo mô hình kinh tế hàng hóa,   kinh tế  thị trường. Trên cơ  sở  đó mở rộng phân công lao động xã hội khôi  phục lại ngành nghề truyền thống, phát triển ngành nghề mới, sắp xếp, bố  trí lại một bước lao động trong nông thôn một cách hợp lý như  19 bộ  tiêu  chí chính phủ đã ban hành. Nhìn lại thực tế  trong 10 năm qua của khu vực miền Trung ­ Tây  Nguyên đã triển khai thực hiện nhiệm vụ  phát triển kinh tế  ­ xã hội theo  tinh thần Đại hội IX và X của Đảng, các tỉnh đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo   kết quả  tăng trưởng GDP tương đối cao trong giai đoạn 2000 ­ 2010 bình  quân 8­11% năm, trong đó công nghiệp tăng 12­14% năm, nông nghiệp tăng   3,5% năm, dịch vụ, ngành nghề  có bước phát triển mới đã thật sự  giải   phóng sức sản xuất và cải thiện rỏ  lợi ích của nông dân, nông thôn ngày   càng khởi sắc có nhiều mô hình, điểm sáng (nông thôn mới). Một số  chỉ  tiêu kinh tế  ­ xã hội gắn liền với việc phát triển nông  nghiệp, nông dân và nông thôn miền Trung ­ Tây Nguyên thời kỳ  2000 ­  2010 (miền Trung được tính  ở  đây gồm 9 tỉnh, thành phố  từ  Quảng Bình  đến Khánh Hòa và 5 tỉnh Tây nguyên), (nguồn: phát triển KT­XH các tỉnh   miền Trung ­ Tây Nguyên thời kỳ  đẩy mạnh CNH­HĐH. NXB Chính trị  ­   Hành chính quốc gia ­ Hà Nội 2012 trang 7,8). CHỈ TIÊU NĂM 2000 NĂM 2005 NĂM 2010 1. Dân số (nghìn người) 13.306,71 14.410,38 14.847,25   ­ % so với cả nước 17,14 17,49 17,08   Trong đó: 10
  11.      ­ Các tỉnh ven biển 9.071,1 9.649,9 9.636,3      ­ Tây Nguyên 4.236,7 4.758,9 5.214,2 2. Giá trị sản xuất nông nghiệp  19.611,8 25.588 34.620,4   (tỷ đồng ­ giá so sánh năm  1994)   ­ % so với cả nước 17,49 18,67 20,42   Trong đó:      ­ Các tỉnh ven biển 8.163,2 9.448,2 11.355,9      ­ Tây Nguyên 11.448,6 16.139,8 23.264,5 3. Giá trị sản xuất 13.706 29.723,7 68.198,8   (tỷ đồng ­ giá so sánh năm  1994)   ­ % so với cả nước      6,94      7,15      7,43   Trong đó:      ­ Các tỉnh ven biển 11.790 26.216,8 63.244      ­ Tây Nguyên 1.916 3.506,9 4.954,8 4. Lao động làm việc trong các   426.723 663.745 919.231 doanh nghiệp (người)   ­ % so với cả nước 12,06 10,64 10,30   Trong đó:      ­ Các tỉnh ven biển 304.976 496.861 692.905      ­ Tây Nguyên 121.747 166.884 226.326 2.2.2.2.   Những   hạn   chế,   yếu   kém   trong   quá   trình   phát   triển   nông   nghiệp,  nông dân và nông thôn khu vực  miền Trung ­ Tây Nguyên Thứ nhất, về nông nghiệp ­  Trồng trọt: Tỷ  trọng diện tích trồng cây lương thực vẫn còn cao  56,2%, năng suất còn hạn chế, nhất là đối với cây lúa, diện tích các loại  cây trồng chưa được quy hoạch  ổn định, còn quảng canh; chưa chủ  động  được nguồn nước tưới, tiêu. Tốc độ  tăng trưởng nông nghiệp có xu hướng giảm dần, sức cạnh   tranh thấp, chuyển  dịch  cơ  cấu và  đổi mới  phương  thức  sản xuất  còn  11
  12. chậm, phổ biến là sản xuất nhỏ, thủ công, một số nơi vùng cao, vùng sâu ở  Tây ­ Nguyên vẫn còn du canh. ­ Chăn nuôi: Chăn nuôi còn phân tán, nhỏ  lẻ, trang trại chăn nuôi gia  đình không  ổn định, tỷ  trọng giá trị  sản xuất trong ngành nông nghiệp còn  thấp (25,44%), trình độ   ứng dụng khoa học công nghệ  vào sản xuất hạn   chế, nhất là các tỉnh Tây Nguyên. Các yếu tố đầu vào của ngành như: giống, thức ăn gia súc, dịch vụ, thú   y, chế  biến chưa phát triển, còn nhiều bất cập. Chưa khai thác, sử  dụng  hết diện tích có khả năng nuôi trồng thủy sản, mới sử dụng 50% tiềm lực.   Nông nghiệp hàng hóa ở  các tỉnh Tây Nguyên và những huyện miền núi ở  các tỉnh đồng bằng rất chậm phát triển. Thứ hai, về nông dân Trình độ  dân trí còn thấp, tư  duy, cách nghĩ cách làm của người nông  dân chưa tiếp cận với thị trường, khả năng  ứng dụng những tiến bộ khoa  học công nghệ  mới vào sản xuất còn yếu kém. Công tác khuyến nông,  khuyến ngư; công tác tập huấn, giới thiệu mô hình sản xuất giỏi, gương   điển hình tiên tiến trong sản xuất kinh doanh chưa được quan tâm thường  xuyên. Đời sống của nông dân cả  về  vật chất lẫn tinh thần còn nhiều khó  khăn, nhất là nông dân vùng sâu, vùng xa, núi cao, nơi biên giới, vùng ven   biển. Có nơi đời sống của nông dân các dân tộc thiểu số còn khó khăn gay   gắt. Khả năng liên kết 4 nhà trong sản xuất và tiêu thụ  sản phẩm còn quá   nhiều bất cập. Lợi ích người nông dân trong sản xuất kinh doanh chưa thỏa  đáng để tập trung đầu tư cho sản xuất, kinh doanh. 12
  13. Thứ ba, về nông thôn Việc quy hoạch ở nông thôn chưa cơ bản và thiếu ổn định, kết cấu hạ  tầng kinh tế ­ xã hội còn nhiều yếu kém, môi trường nông thôn ngày càng ô  nhiễm. Năng lực thích ứng, đối phó với biến đổi thiên tai còn nhiều hạn chế,   cơ cấu kinh tế nông thôn chủ yếu là nông nghiệp; công nghiệp và dịch vụ,  ngành nghề và thị trường  ở nông thôn chậm phát triển. Nhiều xã miền núi  không có chợ, nhiều huyện miền núi chỉ có vài chợ ở thị trấn, thị tứ, trung   tâm huyện lỵ. Chất lượng cuộc sống của người dân nông thôn còn thấp, tỷ  lệ  hộ  nghèo còn cao, quản lý nhà nước ở nông thôn nhiều nơi rất yếu kém. ̣ ́ ́ ́ ́ ̀ ́ ̉ 2.2.2.3. Nguyên nhân han chê, yêu kem trong qua trinh phat triên nông   ̣ nghiêp, nông dân, nông thôn  khu vực miên Trung ­ Tây Nguyên. ̀ ̉ ̉ ̣ ­ Nguyên nhân chu quan la chinh, thê hiên: ̀ ́ Một là, Trong lanh đao, chi đao thi viêc nhân th ̃ ̣ ̉ ̣ ̀ ̣ ̣ ưc vê vi tri, vai tro cua ́ ̀ ̣ ́ ̀ ̉   ̣ nông nghiêp, nông dân, nông thôn  ở  miên Trung ­ Tây Nguyên con  bât câp ̀ ̀ ́ ̣   so vơi th ́ ực tiên đang vân đông; ch ̃ ̣ ̣ ưa nhận thức đầy đủ  và co hê thông cac ́ ̣ ́ ́  ̉ ́ ̣ ̉ ̣ quan điêm ly luân vê phat triên nông nghiêp, nông dân va nông thôn trong ̀ ́ ̀   điều kiện kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế. Hai là, Cơ  chê, chinh sach phat triên trong linh v ́ ́ ́ ́ ̉ ̃ ực nông nghiêp, nông ̣   dân va nông thôn  ̀ ở  cac tinh miên Trung ­ Tây Nguyên ch ́ ̉ ̀ ưa đông bô, thiêu ̀ ̣ ́  ̣ ̉ tinh đôt pha, thiêu tinh kha thi nh ́ ́ ́ ́ ưng châm điêu chinh, bô sung kip th ̣ ̀ ̉ ̉ ̣ ơi. M ̀ ột   số  chính sách chưa phù hợp, chưa khuyến khích người dân mạnh dạn đầu  tư  vào sản xuất, như  chính sách mỗi ha đất lúa hỗ  trợ  500.000 đồng… .  Mặt khác còn ảnh hưởng của cơ chế bao cấp trong suy nghĩ và hành động   của người dân, trong lãnh đạo các cấp chính quyền địa phương. 13
  14. Ba là,  Đâu t ̀ ư  từ ngân sach Nha n ́ ̀ ươc va cac thanh phân kinh tê vao ́ ̀ ́ ̀ ̀ ́ ̀  ̣ nông nghiêp, nông dân va nông thôn  ̀ ở cac tinh miên Trung ­ Tây Nguyên con ́ ̉ ̀ ̀  thâp, ch ́ ưa đap  ́ ứng được yêu câu phat triên. ̀ ́ ̉ Bốn là, Công tac quan ly Nha n ́ ̉ ́ ̀ ươc con yêu kem; vai tro cua câp uy, ́ ̀ ́ ́ ̀ ̉ ́ ̉   ́ ̀ ̣ ̣ ̉ ́ ́ ̀ ̉ chinh quyên, măt trân Tô quôc, cac đoan thê quân chung các c ̀ ́ ấp trong viêc̣   ̉ ̉ ương, chinh sach cua Đang va Nha n triên khai cac chu tr ́ ́ ́ ̉ ̉ ̀ ̀ ước vê nông nghiêp, ̀ ̣   nông dân, nông thôn ở  miên Trung ­ Tây Nguyên nhiêu n ̀ ̀ ơi con rât han chê. ̀ ́ ̣ ́  Một số nơi còn nặng tư tưởng cục bộ địa phương, dòng họ, lợi ích nhóm. ­ Nguyên nhân khách quan Một là, Hậu quả  của cuộc chiến tranh, miền Trung ­ Tây Nguyên là  nơi còn ảnh hưởng rất nhiều của cuộc kháng chiến chống Mỹ, thêm vào đó   là thiên tai, thời tiết khắc nghiệt quanh năm như nắng nóng, khô hạn, mưa   bão, lũ lụt…. Hai là, Trình độ dân trí thấp, nhiều nơi còn nặng về luật tục, tập quán  lạc hậu làm hạn chế  đến sản xuất,  ứng dụng các tiến bộ  khoa học công  nghệ vào sản xuất và xây dựng nông thôn mới. Kết cấu hạ tầng còn lạc hậu, một số địa phương miền núi, ven biển,  đường, điện, thông tin liên lạc, thủy lợi, trạm y tế, trường học còn nhiều  khó khăn.  2.3. Hệ thống giải pháp nông nghiệp, nông dân và nông thôn ở khu  vực miền Trung ­ Tây Nguyên đến năm 2020 2.3.1. Xây dựng nông nghiêp miên Trung ­ Tây Nguyên toan diên, ̣ ̀ ̀ ̣   phat triên manh công nghiêp, dich vu  ́ ̉ ̣ ̣ ̣ ̣ ở nông thôn môt cach bên v ̣ ́ ̀ ững ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ̣ Đây manh tiên đô quy hoach san xuât nông nghiêp trên c ́ ơ sở nhu câu thi ̀ ̣  trương va l ̀ ̀ ợi thê cua t ́ ̉ ừng vung; s ̀ ử dung đât tiêt kiêm, hiêu qua. ̣ ́ ́ ̣ ̣ ̉ Cơ câu lai nganh nông nghiêp, găn san xuât v ́ ̣ ̀ ̣ ́ ̉ ́ ới chê biên va thi tr ́ ́ ̀ ̣ ường.  ́ ̉ ̀ ̣ ̀ ̀ ̀ ̉ ́ ̀ ́ ̣ ̀ ư  Phat triên trông trot, hinh thanh vung san xuât hang hoa tâp trung, đâu t 14
  15. ̉ thâm canh. Phat triên chăn nuôi theo ph ́ ương thưc công nghiêp, phu h ́ ̣ ̀ ợp vơí  lợi thê t ́ ưng vung; chu trong phat triên chăn nuôi gia suc ăn co  ̀ ̀ ́ ̣ ́ ̉ ́ ̉ ở  trung du,  ̀ ́ ́ ̉ ̉ ̀ miên nui cac tinh duyên hai va Tây Nguyên. ̉ ̣ ̣ ừ quan ly, bao vê, trông, cai tao, lam Phat triên lâm nghiêp toan diên t ́ ̀ ̉ ́ ̉ ̣ ̀ ̉ ̣ ̀   ̀ ưng đên khai thac, chê biên lâm san, bao vê môi tr giau r ̀ ́ ́ ́ ́ ̉ ̉ ̣ ường cho du lich sinh ̣   ̉ ̉ ương trinh khai thac th thai. Triên khai co kêt qua ch ́ ́ ́ ̀ ́ ủy hai san trong chiên ̉ ̉ ́  lược phat triên kinh tê biên, găn nhiêm vu phat triên kinh tê v ́ ̉ ́ ̉ ́ ̣ ̣ ́ ̉ ́ ới bao đam an ̉ ̉   ninh, quôc phong trên bi ́ ̀ ển. ̉ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣  Phat triên manh công nghiêp, dich vu nông thôn theo quy hoach; khuyên ́ ́  ́ ́ ̀ ̀ ́ ̀ ư  phat triên công nghiêp, dich vu theo khich cac thanh phân kinh tê đâu t ́ ̉ ̣ ̣ ̣   hương chê biên tinh, sâu găn v ́ ́ ́ ́ ới vung nguyên liêu va thi tr ̀ ̣ ̀ ̣ ường. 2.3.2. Xây dựng kêt câu ha tâng kinh tê ­ xa hôi nông thôn găn v ́ ́ ̣ ̀ ́ ̃ ̣ ́ ới   phat triên đô thi  ́ ̉ ̣ ở cac tinh miên Trung ­ Tây Nguyên ́ ̉ ̀ ́ ̣ ̀ ư cac công trinh thuy l Tiêp tuc đâu t ́ ̀ ̉ ợi theo hương đa muc tiêu đam bao ́ ̣ ̉ ̉   nươc t ́ ươi tiêu phuc vu tôt cho san xuât nông nghiêp, n ́ ̣ ̣ ́ ̉ ́ ̣ ước sinh hoat cho dân ̣   cư va cho công nghiêp, dich vu  ̀ ̣ ̣ ̣ ở nông thôn. Phat triên manh giao thông nông ́ ̉ ̣   ́ ơi mang l thôn găn v ́ ̣ ươi giao thông quôc gia, bam đao thông suôt bôn mua t ́ ́ ̉ ̉ ́ ́ ̀ ới   ́ ̃ ̀ ơ ban co đ cac xa va c ̉ ́ ường ôtô đên thôn, ban, vung sâu, vung xa. ́ ̉ ̀ ̀ ̣ ̀ ư  xây dựng hê thông đ Quy hoach, đâu t ̣ ́ ường đên cac vung trung du, ́ ́ ̀   ̉ ̉ ̉ ̣ ̣ ̉ miên nui va ven biên đê phat triên công nghiêp va đô thi. Phat triên giao ̀ ́ ̀ ́ ̀ ́   thông đường thuy, xây d ̉ ựng cac cang sông, trang b ́ ̉ ị cac ph ́ ương tiên vân tai ̣ ̣ ̉  ̉ sông, biên an toan. ̀ ̉ ̣ ̉ ̣ ̣ ̣ ̉ ̉ ̉ ện phuc vu Cai tao va phat triên đông bô hê thông điên, bao đam đu đi ̀ ́ ̀ ́ ̣ ̣  ̉ ̣ ̣ ̣ ̣ ư  dân nông thôn; phat triên hê san xuât nông nghiêp, phuc vu sinh hoat c ́ ́ ̉ ̣  thông b ́ ưu chinh viên thông, nâng cao kha năng tiêp cân thông tin cho moi ́ ̃ ̉ ́ ̣ ̣  vung nông thôn, xây d ̀ ựng hê thông ch ̣ ́ ợ nông thôn phu h ̀ ợp vơi t ́ ưng vung. ̀ ̀ 15
  16. ̣ ̀ ư cac viên nghiên c Tâp trung đâu t ́ ̣ ưu, phong thi nghiêm, c ́ ̀ ́ ̣ ơ  sở  chuyên ̉   ̣ ̣ ̣ ̉ giao khoa hoc ­ công nghê nông nghiêp, phat triên nhanh cac trung tâm giông, ́ ́ ́   cơ  sở  khuyên nông, lâm, ng ́ ư   ở  cac huyên, xa. Nâng cao mang l ́ ̣ ̃ ̣ ươi y tê c ́ ́ ơ  sở, y tê d ́ ự  phong, cac bênh viên đa khoa tuyên huyên, cac trung tâm y tê ̀ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ́  vung, hoan thanh ch ̀ ̀ ̀ ương trinh kiên cô hoa tr ̀ ́ ́ ường hoc, xây d ̣ ựng cac trung ́   ̉ ̣ tâm văn hoa ­ thê thao tai thôn, xa. ́ ̃ ̣ ́ ́ ̣ Quy hoach, bô tri lai dân cư nông thôn găn v ́ ới viêc quy hoach xây d ̣ ̣ ựng   ̣ ̣ ̣ ̀ ́ ̉ ̣ ở  cac vung. Th công nghiêp, dich vu va phat triên đô thi  ́ ̀ ực hiên tôt ch ̣ ́ ương   trinh, l ̀ ộ trình xây dựng nông thôn mơi theo 19 tiêu chi cu thê, phu h ́ ́ ̣ ̉ ̀ ợp vơí  tưng vung. Phat triên mang l ̀ ̀ ́ ̉ ̣ ươi thi trân, thi t ́ ̣ ́ ̣ ứ theo kê ho ́ ạch, tiêp tuc th ́ ̣ ực   ̣ hiên ph ương châm “Nha n ̀ ươc va nông dân cung lam”, “đ ́ ̀ ̀ ̀ ịa phương và nhân  dân cùng làm”. Nâng cao năng lực phong, chông, giam nhe thiên tai, tăng ̀ ́ ̉ ̣   cương cac biên phap h ̀ ́ ̣ ́ ưu hiêu bao vê môi tr ̃ ̣ ̉ ̣ ường nông thôn, phát triển nông  thôn xanh. 2.3.3. Đôi m ̉ ơi va xây d ́ ̀ ựng cac hinh th ́ ̀ ưc tô ch ́ ̉ ức san xuât, dich vu ̉ ́ ̣ ̣  co hiêu qua  ́ ̣ ̉ ở nông thôn ́ ̣ ̉ Tiêp tuc tông kêt, xây d ́ ựng cac mô hinh kinh tê, hinh th ́ ̀ ́ ̀ ức tô ch ̉ ức san ̉   ́ ́ ̣ ̉ ở nông thôn. Đôi m xuât co hiêu qua  ̉ ơi, phat triên h ́ ́ ̉ ợp tac xa, tô h ́ ̃ ̉ ợp tac phu ́ ̀  hợp vơi nguyên tăc tô ch ́ ́ ̉ ức cua h ̉ ợp tac xa va c ́ ̃ ̀ ơ chê thi tr ́ ̣ ường, hợp tac xa ́ ̃  ̉ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ̀ ̀ ̣ ̉ ̉ phai lam tôt cac dich vu đâu vao, chê biên, tiêu thu san phâm cho nông dân. ́ ́ ̣ ̣ ̀ ước trong nông nghiêp. Hoan thanh viêc săp xêp cac doanh nghiêp nha n ̀ ̀ ́ ́ ́ ̣   ̉ ơi căn ban viêc tô ch Đôi m ́ ̉ ̣ ̉ ưc, quan ly nông, lâm tr ́ ̉ ́ ương nha n ̀ ̀ ươc. Th ́ ực   ̣ ́ ̣ ́ ́ ươn cây cho ng hiên tôt viêc giao khoan đât, v ̀ ươi lao đông nông, lâm tr ̀ ̣ ường   ̀ ươc chuyên sang lam tôt cac dich vu cho ng nha n ́ ̉ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ươi nhân khoan va nông ̀ ̣ ́ ̀   ́ ̀ ương dân ky thuât. Tao môi tr dân trong vung, nhât la h ̀ ́ ̃ ̃ ̣ ̣ ường thuân l ̣ ợi để   ̀ ̀ ̀ ́ ̉ ́ ̣ ̀ ̣ hinh thanh va phat triên cac loai hinh doanh nghiêp nông thôn vê chê biên ̀ ́ ́  ̉ ̉ ́ ược nhiêu lao đông tai chô. nông, lâm, thuy san thu hut đ ̀ ̣ ̣ ̃ 16
  17. 2.3.4. Chuyên giao va  ̉ ̀ưng dung khoa hoc ­ công nghê, đao tao nguôn ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ̀  nhân lực, tao đôt pha đê hiên đai hoa nông nghiêp, công nghiêp hoa nông ̣ ̣ ́ ̉ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ́   thôn ́ ̉ ̣ ̀ ư cho nghiên cưu, chuyên giao khoa hoc ­ công Cac tinh tâp trung đâu t ́ ̉ ̣   ̣ ̉ ̣ ơm đat trinh đô tiên tiên, phat triên kip va v nghê đê nông nghiêp s ́ ̣ ̀ ̣ ́ ́ ̉ ̣ ̀ ượt một   lĩnh vực so với hai đầu đât n ́ ươc. Tăng c ́ ương đao tao, bôi d ̀ ̀ ̣ ̀ ưỡng kiên th ́ ức   ̣ ̃ ̣ ̉ ́ ̣ ́ ̣ ̣ khoa hoc, ky thuât san xuât nông nghiêp tiên tiên, hiên đai cho nông dân,   ̀ ̣ ̉ ̉ quan tâm đao tao nghê cho con em nông dân đê chuyên nghê, nâng cao kiên ̀ ̀ ́  thưc cho can bô quan ly, can bô c ́ ́ ̣ ̉ ́ ́ ̣ ơ sở. Thực hiên tôt viêc xa hôi hoa công tac ̣ ́ ̣ ̃ ̣ ́ ́  ̀ ̣ đao tao nghê. ̀ 2.3.5. Đôi m ̉ ơi c ́ ơ  chê đê huy đông cac nguôn l ́ ̉ ̣ ́ ̀ ực, phat triên kinh tê ́ ̉ ́  nông thôn, nâng cao đơi sông vât chât, tinh thân cho nông dân ̀ ́ ̣ ́ ̀ ́ ̣ ̉ ̣ ̀ ̣  Tiêp tuc khăng đinh va nhân thưc đung đât đai la s ́ ́ ́ ̀ ở hưu toan dân, Nha ̃ ̀ ̀  nươc thông nhât qu ́ ́ ́ ản lý theo quy hoach, kê hoach đê s ̣ ́ ̣ ̉ ử  dung co hiêu qua, ̣ ́ ̣ ̉  ́ ̣ ̀ ử dung lâu dai. Co chinh sach giai quyêt tôt vân đê giao đât cho hô gia đinh s ̣ ̀ ́ ́ ́ ̉ ́ ́ ́ ̀  ́ ở, nha ̀ở, đất vườn, viêc lam cho ng đât  ̣ ̀ ươi thu hôi đât, co quy hoach va c ̀ ̀ ́ ́ ̣ ̀ ơ  ́ ̉ ̣ ưng chăc đât trông lua. Ra soat, điêu chinh c chê bao vê v ̃ ́ ́ ̀ ́ ̀ ́ ̀ ̉ ơ  câu đâu t ́ ̀ ư  ngân  ̉ sach, giam b ́ ơt đâu t ́ ̀ ư  cho cac công trinh co thê thu hôi vôn đê tao nguôn, ́ ̀ ́ ̉ ̀ ́ ̉ ̣ ̀   ̀ ư cho phat triên khu v tăng đâu t ́ ̉ ực nông nghiêp, nông thôn. Th ̣ ực hiên rông ̣ ̣   ̃ ơ chê đâu thâu quyên khai thac, s rai c ́ ́ ̀ ̀ ́ ử  dung tai nguyên thiên nhiên găn v ̣ ̀ ́ ới  ̣ viêc tăng cương quan ly, bao vê nguôn tai nguyên. ̀ ̉ ́ ̉ ̣ ̀ ̀  Tăng cương phân câp thu chi ngân sach cho cac đia ph ̀ ́ ́ ́ ̣ ương như huyên, ̣   xa; tăng c ̃ ương hô tr ̀ ̃ ợ  nông dân san xuât hang hoa, h ̉ ́ ̀ ́ ỗ  trợ  ngư  dân đầu tư  đóng mới tàu thuyền, mua sắm ngư lưới cụ để khai thác, đánh bắt hải sản  và bám biển dài ngày, tham gia bảo vệ  chủ  quyền an ninh quốc gia trên   biển; phát triển các loại hình dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống cư dân   ́ ơ  chê, chinh sach đu manh khuyên khich cac doanh nghiêp nông thôn. Co c ́ ́ ́ ̉ ̣ ́ ́ ́ ̣   17
  18. ̣ ́ ̀ ̀ ́ ̀ ư  vao nông nghiêp, nông thôn, kê ca huy thuôc cac thanh phân kinh tê đâu t ̀ ̣ ̉ ̉   ̣ đông vôn ODA va FDI; m ́ ̀ ở  rông thi tr ̣ ̣ ương xuât khâu nông san, giai quyêt ̀ ́ ̉ ̉ ̉ ́  ̀ ̀ ợi ich cua ng hai hoa l ́ ̉ ươi san xuât va ng ̀ ̉ ́ ̀ ười tiêu dung. ̀ 2.3.6. Nâng cao đời sông vât chât, tinh thân  c ́ ̣ ́ ̀ ư  dân nông thôn, nhât́   la  vung còn nhi ̀ ̀ ều kho khăn ́ ̉ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ưu tiên trong moi ch Giai quyêt viêc lam cho nông dân la nhiêm vu  ̀ ̣ ương   ̀ ́ ̉ ́ ̃ ̣ ̉ ̀ ̣ trinh phat triên kinh tê ­ xa hôi cua miên Trung ­ Tây Nguyên. Tâp trung   ̀ ực, tăng cương chi đao th nguôn l ̀ ̉ ̣ ực hiên đông bô chiên l ̣ ̀ ̣ ́ ược vê tăng tr ̀ ưởng  ̀ ̉ ̀ ̀ ững cho đông bao cac dân tôc thiêu sô. Nâng cao chât va giam ngheo bên v ̀ ̀ ́ ̣ ̉ ́ ́  lượng chăm soc s ́ ưc khoe ban đâu va kham ch ́ ̉ ̀ ̀ ́ ưa bênh, th ̃ ̣ ực hiên tôt chinh ̣ ́ ́   ̉ ̉ ́ ̉ ̉ ̣ sach bao hiêm y tê, dân sô, giam ty lê sinh  ́ ́ ở  nông thôn. Ưu tiên đâu t ̀ ư phat́  ̉ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ở vung sâu, vung xa, vung đông bao dân tôc. triên giao duc va đao tao  ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̣ ̀ ữ gin cac gia tri truyên thông, tinh lang nghia xom, bai  Nâng cao va gi ̀ ́ ́ ̣ ̀ ́ ̀ ̀ ̃ ́ ̀  trừ cac hu tuc, th ́ ̉ ̣ ực hiên nêp sông m ̣ ́ ́ ơi,  xây d ́ ựng hê thông an sinh xa hôi  ̣ ́ ̃ ̣ ở   ̣ nông thôn. Đâu tranh, ngăn chăn cac hanh vi tiêu c ́ ́ ̀ ực. Thực hiên binh đăng ̣ ̀ ̉   giơi, quan tâm đên vi thê cua phu n ́ ́ ̣ ́ ̉ ̣ ữ ở nông thôn. 2.3.7. Tăng cương s ̀ ự  lanh đao cua Đang, quan ly cua Nha n ̃ ̣ ̉ ̉ ̉ ́ ̉ ̀ ươc, ́   phat huy s ́ ưc manh cua cac đoan thê chinh tri ­ xa hôi  ́ ̣ ̉ ́ ̀ ̉ ́ ̣ ̃ ̣ ở  nông thôn, nhât́   la hôi nông dân ̀ ̣ ̉ ơi nôi dung va ph ­ Đôi m ́ ̣ ̀ ương thưc hoat đông cua đang bô, chi bô c ́ ̣ ̣ ̉ ̉ ̣ ̣ ơ sở   ̉ ực sự la hat nhân lanh đao toan diên trên đia ban nông thôn, cung cô va đê th ̀ ̣ ̃ ̣ ̀ ̣ ̣ ̀ ̉ ́ ̀  nâng cao năng lực bô may quan ly nông nghiêp t ̣ ́ ̉ ́ ̣ ừ tinh xu ̉ ống xa va cac linh ̃ ̀ ́ ̃   vực khac  ́ ở nông thôn. Tiêp tuc cai cach hanh chinh, tăng c ́ ̣ ̉ ́ ̀ ́ ường đao tao, bôi ̀ ̣ ̀  dương, nâng cao trinh đô cho đôi ngu can bô, công ch ̃ ̀ ̣ ̣ ̃ ́ ̣ ức xa. Tiêp tuc đôi ̃ ́ ̣ ̉  mơi, nâng cao chât l ́ ́ ượng hoat đông cua măt trân Tô quôc va cac đoan thê ̣ ̣ ̉ ̣ ̣ ̉ ́ ̀ ́ ̀ ̉  ̣ ̃ ̣ ở nông thôn. chinh tri ­ xa hôi  ́ 18
  19. ́ ơ  chê va tao moi thuân l ­ Co c ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ợi cho Hôi nông dân cac câp th ̣ ́ ́ ực hiên ̣   nhưng ch ̃ ương trinh, d ̀ ự an phuc vu san xuât đê nâng cao đ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̉ ời sông nông dân, ́   hương dân phat triên cac hinh th ́ ̃ ́ ̉ ́ ̀ ức lam ăn tâp thê trong nông nghiêp. Chăm ̀ ̣ ̉ ̣   lo xây dựng giai câp nông dân, cung cô liên minh công nhân ­ nông dân ­ tri ́ ̉ ́   thưc trong th ́ ơi ky đây manh CNH ­ HĐH nông nghiêp va phat triên nông ̀ ̀ ̉ ̣ ̣ ̀ ́ ̉   thôn ở khu vực miên Trung ­ Tây Nguyên môt cach bên v ̀ ̣ ́ ̀ ững. 3. PHẦN TÀI LIỆU HỌC TẬP * Tài liệu bắt buộc, gồm: ­ Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI từ trang 97­139. ­ Nghị  quyết Hội nghị  lần thứ  năm Ban chấp hành trung  ương Đảng  khóa IX về  đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông  thôn thời kỳ 2001 ­ 2010. ­ Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ bảy,  khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn. ­ Quyết định số  491/QĐ ­ TTg ngày 16/4/2009 của Thủ  tướng Chính  phủ về ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn mới. ­ Quyết định số  800/QĐ ­ TTg ngày 4/6/2010 của Thủ  tướng Chính  phủ phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới  giai đoạn 2010 ­ 2020. * Tài liệu tham khảo +  Khi rồng muốn thức dậy ­ loay hoay với mô hình kinh tế  sau đổi  mới. Phạm Đỗ Chí, NXB Lao Động, Hà Nội 2011. + Tăng cường năng lực tham gia thị trường của hộ nông dân thông qua  chuỗi giá trị hàng hóa nông sản. Lưu Đức Khải, NXB Chính trị quốc gia, Hà  nội 2010. + Kinh tế  nông hộ   ở  Tây Nguyên đặc điểm và triển vọng. TS. Đỗ  Thanh Phương, NXB Thông tin và truyền thông,  Hà nội 2009. 19
  20. + Phát triển kinh tế ­ xã hội ở các tỉnh miền Trung ­ Tây Nguyên trong   thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. TS. Đỗ  Thanh Phương ­  Trần Đình Chín, NXB Chính trị ­ hành chính, Hà nội 2012. + Kinh tế  Tây Nguyên trong thập niên đầu của thế  kỷ  XXI. TS. Đỗ  Thanh Phương, tạp chí Kinh tế và quản lý số 3 (9­2012) trang 29 ­ 32. +  Về xây dựng nông thôn mới 3 năm sơ kết nhìn lại. Tạp chí SHLL số  1.2014. + Xây dựng nông thôn mới ở Đăk Lawk xà giải pháp 4. CÂU HỎI THẢO LUẬN VÀ ÔN TẬP Câu hỏi thảo luận ­  Vai trò của nông nghiệp, nông dân và nông thôn  ở  khu vực miền  Trung ­ Tây Nguyên trong quá trình phát triển kinh tế ­ xã hội của vùng? Câu hỏi ôn tập  ­  Tác động của nông nghiệp, nông dân và nông thôn đến phát triển  công nghiệp và dịch vụ của vùng và ngược lại? ­ Nông nghiệp, nông dân và nông thôn trong quá trình đô thị  hóa nông  thôn của vùng? ­ Để  nông nghiệp, nông dân và nông thôn miền Trung ­ Tây Nguyên  phát triển đồng bộ và bền vững cần phải làm gì?                                       ___________________ 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2