intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị kinh doanh nông nghiệp - Chương 1: Nông nghiệp và kinh doanh nông nghiệp

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:18

16
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản trị kinh doanh nông nghiệp - Chương 1: Nông nghiệp và kinh doanh nông nghiệp. Những nội dung chính trong chương này gồm có: Một số vấn đề chung về kinh doanh nông nghiệp và sản xuất nông nghiệp, sự phát triển của kinh doanh nông nghiệp, đặc điểm của sản xuất nông nghiệp ảnh hưởng đến kinh doanh nông nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị kinh doanh nông nghiệp - Chương 1: Nông nghiệp và kinh doanh nông nghiệp

  1. CHƯƠNG 1 NÔNG NGHIỆP VÀ KINH DOANH NÔNG NGHIỆP    
  2. I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1) KINH DOANH NÔNG NGHIỆP LÀ GÌ? Nghĩa  hẹp:  Kinh  doanh  nông  nghiệp  (KDNN)  chỉ  bao  gồm  các  doanh  nghiệp  lớn trong ngành nông nghiệp.    
  3. I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG Nghĩa rộng: KDNN bao gồm (i) các  hoạt  động  trong  việc  sản  xuất  và  phân phối các vật tư nông nghiệp; (ii) các  hoạt  động  sản  xuất  của  nông  hộ/trang trại; và (iii) hoạt  động  tồn  trữ,  chế  biến  và  phân  phối  các  hàng  hóa/sản  phẩm  có  nguồn  gốc từ nông trại.    
  4. I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG Định nghĩa khác KDNN  bao  gồm  mọi  xí  nghiệp  hoạt  động  nhằm tìm kiếm lợi nhuận liên quan đến  việc cung cấp vật tư nông nghiệp; hoặc  chế  biến,  tiêu  thụ,  vận  chuyển  và  phân  phối nguyên liệu nông nghiệp/sản phẩm  nông nghiệp.     
  5. I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 2) SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CÓ PHẢI  LÀ KDNN? Ngành nông nghiệp bao gồm: sản xuất nông  nghiệp;  khoa  học  nông  nghiệp;  và  kinh  doanh  nông  nghiệp    sản  xuất  nông  nghiệp không nằm trong khuôn khổ của  kinh doanh nông nghiệp.    
  6. NGÀNH NÔNG NGHIỆP Cty cung ứng đầu  Cty kinh doanh sản  vào trong KDNN phẩm NN Nhập khẩu Phụ phẩm  Thức ăn chăn nuôi nông nghiệp  Tiếp thị (bã dầu, cám,  Hộ sản xuất  hèm bia, …) Vận chuyển Hạt giống nông nghiệp Chế biến Máy móc, thiết bị Sữa LTTP thô Xuất khẩu Tài chính/tín dụng Gia súc LTTP chế biến Vận chuyển Gia cầm Thức uống Phân bón Súc vật khác Thú y Ng/liệu dệt Thú y Trồng trọt Gỗ, giấy Thuốc trừ sâu Lâm nghiệp Bán sĩ/lẻ Người bán buôn Vườn ươm Người môi giới Cửa hàng tạp hóa Năng lượng Rau quả Quán ăn/nhà hàng Containers Cây trồng khác Hóa chất Bảo hiểm Nghiên cứu Khoa học Hình. Toàn cảnh của kinh doanh nông nghiệp Kỹ thuật/Cơ khí Giáo dục   Khác  
  7. II. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KDNN 1) Sự  phát  triển  của  hệ  thống  lương  thực  nông nghiệp thế giới Giữa  thế  kỷ  thứ  19:  nông  nghiệp  thế  giới  vẫn tự cấp tự túc.  Khoảng  1840:  cách  mạng  kỹ  thuật  ảnh  hưởng  đến  nông  nghiệp    cơ  giới  hóa  trong sản xuất nông nghiệp.    
  8. II. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KDNN 1) Sự phát triển của hệ thống LTNN thế  giới Hoạt  động  chế  biến  lương  thực  được  cải  thiện với qui mô lớn: hình thành các nhà  máy xay bột mì. Cách mạng kỹ thuật   hai khu vực mới của  nông nghiệp được phát triển.    
  9. Khu vực  Khu vực  Khu vực  cung cấp  sản xuất  chế  đầu vào nông nghiệp biến/sản  xuất đầu ra Hình. Hệ thống sản xuất lương thực nông nghiệp    
  10. II. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KDNN 2) Sự  thay  đổi  trong  nhận  thức  về  lương  thực Kinh  tế  phát  triển  +  sự  phát  triển  của  hệ  thống  lương  thực  nông  nghiệp  trên  thế  giới    nhận  thức  của  người  tiêu  dùng  về lương thực phẩm cũng thay đổi. Khi người tiêu dùng mua lương thực là dựa  theo một hệ thống bậc thang lý do:    
  11. Vị thế, quan điểm Sống tốt Bảo vệ sức khỏe Thuận tiện Ngon, đa dạng Dinh dưỡng, an toàn, vừa túi tiền Hình. Hệ thống bậc thang nhận thức về việc tiêu dùng lương  thực     (J. G. Beierlein, K. C. Schneeberger, và D. D. Osburn, 2003)
  12. Tuổi Trẻ Online ­ Thứ Ba, 21/09/2010, 03:18 (GMT+7)  Ăn chay vì môi trường TT  ­  Là  tên  chiến  dịch  kêu  gọi  người  dân  chung  tay  bảo  vệ  môi  trường  bằng  việc  giảm  lượng  thịt  trong  các  bữa  ăn,  nhằm hạn chế nguồn phát tán khí thải gây hiệu ứng nhà kính  thông qua việc ăn chay một lần/tháng. Chiến dịch do bạn Đỗ Thị Thu Trang ­ chủ nhiệm CLB GREACT  Huế (sinh viên cao học thuộc chương trình cao học quốc tế Huế ­  Okayama,  chuyên  ngành  khoa  học  môi  trường)  ­  phát  động,  dưới  sự bảo trợ của Trung tâm Sống và học tập vì môi trường và cộng  đồng. NG.ĐÔNG    
  13. Hình. Các cô gà với trang phục bikini (thuộc tổ chức      ọi ăn chay để chống lại KFC PETA) kêu g
  14. Hình. Nhân viên của tổ chức PETA giả làm gia súc kêu gọi    mọi người giảm b  ớt tiêu thụ thịt để bảo vệ môi trường.
  15. Hình.  Nhân  viên  của  PETA  khỏa  thân  vẽ  hình  thú  lên  người  để  phản  đối  việc  mặc  áo  khoác  bằng  da  thú    
  16. III. ĐẶC ĐIỂM CỦA SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP ẢNH  HƯỞNG ĐẾN KINH DOANH NÔNG NGHIỆP 1) Đặc  điểm  chung  của  sản  xuất  nông  nghiệp Xem bài giảng …    
  17. III. ĐẶC ĐIỂM CỦA SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP ẢNH  HƯỞNG ĐẾN KINH DOANH NÔNG NGHIỆP 2)  Đặc  điểm  của  sản  xuất  nông  nghiệp  nước ta Trong quá trình chuyển theo hướng sản xuất  nông  sản  hàng  hóa  phù  hợp  với  xu  hướng  hội  nhập  quốc  tế.  Điều  này  tạo  cơ  hội  cho  sự  phát  triển  của  nhiều  loại  hình kinh doanh nông nghiệp khác nhau.    
  18. III. ĐẶC ĐIỂM CỦA SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP ẢNH  HƯỞNG ĐẾN KINH DOANH NÔNG NGHIỆP 2) Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp nước ta Cạnh tranh trong xuất khẩu và nâng cao chất  lượng nông sản xuất khẩu; và cạnh tranh  với  các  nước  ngay  tại  thị  trường  trong  nước;  Sự liên kết giữa nông hộ, doanh nghiệp,  nhà  khoa  học  nông  nghiệp  và  chính  sách  nhà  nước  để  thúc  đẩy  nông  nghiệp  và  hoạt động kinh doanh nông nghiệp nước  ta phát triển.    
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2