intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị kinh doanh nông nghiệp - Chương 8: Chức năng tổ chức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:25

25
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản trị kinh doanh nông nghiệp - Chương 8: Chức năng tổ chức. Những nội dung chính trong chương này gồm có: Vai trò của chức năng tổ chức, xác định các nhiệm vụ chủ yếu, bốn nguyên tắc trong thiết kế tổ chức, bốn nguyên tắc trong thiết kế tổ chức, ra quyết định, lựa chọn cơ cấu tổ chức. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị kinh doanh nông nghiệp - Chương 8: Chức năng tổ chức

  1. CHƯƠNG 8 CHỨC NĂNG TỔ CHỨC    
  2. I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1) Vai trò của chức năng tổ chức Chức  năng  lập  kế  hoạch    xác  định  cách  thức thỏa mãn nhu cầu khách hàng và thu  được lợi nhuận; Chức  năng  tổ  chức    thiết  lập  cấu  trúc  tổ  chức để hoàn thành mục tiêu một cách có  hiệu quả.    
  3. I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1) Vai trò của chức năng tổ chức Hoạt động tổ chức bao gồm: a) Thiết lập cơ cấu tổ chức; và  b) Xác định cấu trúc pháp nhân.    
  4. I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1) Vai trò của chức năng tổ chức Thiết lập cơ cấu tổ chức. Bao gồm: • Ai báo cáo cho ai; • Cách thức quản lý các chuỗi công việc; • Cách thức giải quyết các khác biệt trong  mục tiêu của xí nghiệp; • Nơi nào ra quyết định kinh doanh.    
  5. I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 2) Xác định các nhiệm vụ chủ yếu = các hoạt động cần phải thực hiện tốt  để  đạt  được  chủ  đích  và  mục  tiêu  của  xí  nghiệp. Thí dụ: xí nghiệp sửa chữa và cung ứng dịch  vụ trang thiết bị nông nghiệp.    
  6. I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 2) Xác định các nhiệm vụ chủ yếu Mục tiêu: thực hiện các hoạt động này (sửa  chữa  và  cung  ứng  dịch  vụ  trang  thiết  bị  nông  nghiệp)  nhanh  hơn,  tốt  hơn  và  rẻ  hơn các doanh nghiệp khác;   trọng tâm hoạt động là sửa chữa và dịch  vụ; không phải bán các trang thiết bị mới  hoặc các hoạt động khác.     
  7. I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 2) Xác định các nhiệm vụ chủ yếu  Các nhiệm vụ chủ yếu: (i) Lập  kho  dự  trữ  các  phụ  tùng  để  đảm bảo có sẵn các phụ tùng;  (ii) Nhóm thợ máy được huấn luyện chu  đáo, có bằng cấp và hoạt động hiệu  quả; và  (iii)  Kiểm  soát  chi  phí    giá  dịch  vụ  thấp mà vẫn có lời.     
  8. I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 2) Xác định các nhiệm vụ chủ yếu  Cần  đảm  bảo  các  nhiệm  vụ  này  được  thực hiện suông sẻ, không bị  ảnh hưởng  bởi  các  hoạt  động  khác  trong  doanh  nghiệp (như bán thêm trang thiết bị nông  nghiệp) ...?  Nhà quản trị và chủ doanh nghiệp phải luôn  ghi  nhớ  điều  gì  minh  làm  tốt  nhất  và  tránh việc rời bỏ nó mà không phân tích    cẩn thận.    
  9. II. BỐN NGUYÊN TẮC TRONG THIẾT KẾ TỔ CHỨC Xem bài giảng    
  10. III. CÁCH THỨC TỔ CHỨC 1) Theo chức năng kinh doanh Đơn  vị/bộ  phận  hoạt  động  được  thành  lập  căn  cứ  vào  các  hoạt  động  cơ  bản  của  kinh  doanh  ­  như  bán  hàng,  quảng  cáo,  sản xuất, kho xưởng, tồn trữ, và kế toán. Các hoạt động liên quan đến một chức năng  kinh  doanh,  bất  kể  số  lượng  mặt  hàng  của xí nghiệp quản lý  ít hay nhiều,  đều  được thực hiện ở cùng một bộ phận.     
  11. Giám đốc Sản xuất Tài chính Marketing Nhân sự Kế hoạch  Kế toán Ng/ cứu TT Tuyển dụng SX Công nghệ Kế hoạch Quảng cáo Đào tạo Dự trữ Ngân quỹ Bán hàng Tiền  lương Hình. Cơ cấu tổ chức theo chức năng    
  12. III. CÁCH THỨC TỔ CHỨC 1) Theo chức năng kinh doanh Ưu điểm • Khả  năng  kiểm  soát  rộng  lớn,  và  khi  có  vấn  đề  có  thể  dễ  dàng  xác  định  các  cá  nhân có liên quan; • Do  chuyên  môn  hóa    kỳ  vọng  hoạt  động có hiệu quả; • Có thể đạt được hiệu quả theo qui mô; Nhược điểm Chậm đáp  ứng đối với các thay đổi  đặc thù  của thị trường.    
  13. III. CÁCH THỨC TỔ CHỨC 2) Theo sản phẩm Mỗi  sản  phẩm  có  một  bộ  phận  kinh  doanh  riêng,  như thức ăn gia súc, hạt giống, phân bón, thuốc  diệt cỏ, thuốc trừ sâu, …. Trong  mỗi  bộ  phận,  có  đầy  đủ  tất  cả  các  chức  năng  kinh  doanh:  bán  hàng,  sản  xuất,  kho  xưởng, kế toán, .... Nếu  mỗi  bộ  phận  có  quyền  tự  chủ  cao,  nó  hoạt  động  như  là  một  đơn  vị  kinh  doanh  độc  lập  riêng biệt với đầy đủ các chức năng kinh doanh  trong phạm vi điều hành trực tiếp của mình.       
  14. Giám đốc Sản phẩm A Sản phẩm B Sản  Marketing Tài chính Sản  Marketing Tài chính xuất xuất Hình. Cơ cấu tổ chức theo sản phẩm    
  15. III. CÁCH THỨC TỔ CHỨC 2) Theo sản phẩm Ưu điểm • Qui mô nhỏ, có thể hoạt động trong điều  kiện thị trường đặc thù; và • Có thể đáp ứng nhanh chóng với các thay  đổi của thị trường. Nhược điểm • Khả  năng  kiểm  soát  của  ban  quản  trị  trung tâm bị hạn chế; và • Tính hiệu quả kinh tế theo cách tiếp cận  chức năng kinh doanh bị bỏ qua.    
  16. III. CÁCH THỨC TỔ CHỨC 3) Theo khu vực địa lý Mỗi bộ phận quản lý việc kinh doanh tất cả  các sản phẩm của xí nghiệp tại một khu  vực địa lý cụ thể;  Nhà  quản  trị  phải  ở  gần  nhất  với  khu  vực  chịu trách nhiệm.    
  17. Giám đốc GĐ khu vực 1 GĐ khu vực 2 1 2 3 1 2 3 Hình. Cơ cấu tổ chức theo khu vực địa  lý    
  18. III. CÁCH THỨC TỔ CHỨC 3) Theo khu vực địa lý Ưu điểm • Phù hợp nhất khi toàn bộ thị trường sản  phẩm của xí nghiệp trên một khu vực địa  lý  mang  tính  đặc  thù  và  thay  đổi  nhanh  chóng. Nhược điểm • Khả  năng  kiểm  soát  của  ban  quản  trị  trung tâm bị hạn chế; và • Tính hiệu quả kinh tế theo cách tiếp cận  chức năng kinh doanh bị bỏ qua.    
  19. III. CÁCH THỨC TỔ CHỨC Cách tổ chức nào tốt nhất? Tùy loại và mức độ dịch vụ muốn cung cấp  cho khách hàng; và tác động của cấu trúc  tổ  chức  đến  các  mục  tiêu  marketing  và  tài chính trong dài hạn. Hoặc có thể phối hợp các cách thức tổ chức.  Thí dụ: theo chức năng kinh doanh + theo  khu vực địa lý  cách tiếp cận matrix     
  20. Giám đốc Kỹ thuật Marketing Tài chính Mua sắm Khu vực 1 Khu vực 2 Khu vực 3 Hình. Cơ cấu tổ chức kiểu ma trận   (phối hợ p theo khu vực và theo chức năng)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2