intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị kinh doanh nông nghiệp - Chương 3: Kinh tế học cho nhà quản trị kinh doanh nông nghiệp

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:25

25
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản trị kinh doanh nông nghiệp - Chương 3: Kinh tế học cho nhà quản trị kinh doanh nông nghiệp. Những nội dung chính trong chương này gồm có: Giới thiệu chung về kinh tế học cho nhà quản trị kinh doanh nông nghiệp, các khái niệm kinh tế cơ bản, các chức năng của hệ thống marketing, hiệu quả của hệ thống marketing. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị kinh doanh nông nghiệp - Chương 3: Kinh tế học cho nhà quản trị kinh doanh nông nghiệp

  1. CHƯƠNG 3 KINH  TẾ  HỌC  CHO  NHÀ  QUẢN  TRỊ KINH DOANH NÔNG NGHIỆP    
  2. I. GIỚI THIỆU 1) Tại sao phải biết kinh tế học?  Giúp dự báo xu hướng kinh doanh, và  Cơ  sở  để  đưa  ra  quyết  định  trong  quản  trị.     
  3. I. GIỚI THIỆU 1) Tại sao phải biết kinh tế học Kinh tế học nghiên cứu cách thức phối hợp  các nguồn tài nguyên khan hiếm (gồm đất  đai,  lao  động,  vốn,  và  quản  lý)  để  thoả  mãn  nhu  cầu  vô  tận  của  con  người  trong  xã hội.    
  4. Thứ Ba, 10/02/2009, (Tuổi Trẻ Online) Nhân sự cao cấp vẫn được săn tìm TT -Ảnh hưởng suy thoái khiến trong năm 2008 nhiều công ty, doanh nghiệp trong các lĩnh vực như ngân hàng, tài chính, bất động sản, bảo hiểm... đã cắt giảm 5-10% lao động. Trong khi đó, đầu năm 2009 việc tuyển dụng lại giảm nhẹ tại các công ty, tập đoàn lớn. Tuy vậy, các vị trí nhân sự cao cấp, nhất là các vị trí như giám đốc tài chính, quản lý nhân sự... vẫn được săn tìm ráo riết. Đây là những vị trí mà như nhận định của các công ty săn đầu người là nguồn nhân lực cao cấp này rất hiếm ở Việt Nam, nhất là thiếu về kinh nghiệm. Theo bà Winnie Lam - giám đốc bộ phận tư vấn nhân sự Navigos Group, việc toàn cầu hóa nhanh, việc gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới sẽ cần đến một đội ngũ lớn về tư vấn luật nhằm trợ giúp pháp lý trong hoạt động của các công ty, doanh nghiệp và việc thiếu hụt sẽ rất lớn. Các vị trí như CEO, CFO, marketing, quảng cáo có kinh nghiệm quốc tế cũng thiếu hụt lớn trong năm 2009.    
  5. 1) Tại sao phải biết kinh tế học Trọng tâm của vấn đề? Tìm  hiểu  cách  thức  mà  các  lực  lượng  thị  trường quyết định giá cả và sự phân phối  của các tài nguyên này. Thí dụ: .... Người lao động: tiền công Nhà quản lý: tiền lương Đất đai: tiền thuê đất, và Vốn: khoản tiền lãi phải trả.    
  6. I. GIỚI THIỆU 2) Lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường Theo lý thuyết kinh tế, trong thị trường cạnh  tranh  hoàn  chỉnh,  lợi  nhuận  kinh  tế  không tồn tại;    
  7. I. GIỚI THIỆU 2) Lợi nhuận trong ktế thị trường Nhưng trong thế giới thực thì lợi nhuận tồn  tại,  và  khả  năng  thu  được  lợi  nhuận  là  động cơ của hầu hết các quyết định kinh  doanh. Tại sao ???    
  8. I. GIỚI THIỆU 2) Lợi nhuận trong ktế thị trường (1) Phần thưởng cho việc chấp nhận rủi ro  trong kinh doanh; (2) Kiểm  soát  được  nguồn  tài  nguyên  khan  hiếm; (3) Được  tiếp  cận  với  những  thông  tin  không được công bố công khai; (4) Có  khả  năng  quản  lý  có  hiệu  quả  hơn  những người khác.    
  9. I. GIỚI THIỆU 3) Kinh tế học và sự phân phối tài  nguyên  Kinh  tế  vi  mô:  Áp  dụng  những  nguyên  lý  kinh  tế  vào  các  quyết  định  của  doanh  nghiệp. Mỗi nhà kinh doanh nông nghiệp  đối  đầu  với  những  câu  hỏi  hóc  búa  liên  quan đến việc sử dụng nguồn lực có hạn  của mình. Kinh tế vĩ mô: khả năng dự báo và phân tích  môi trường vĩ mô giữ vai trò quan trọng.    
  10. II. CÁC KHÁI NIỆM KT CƠ BẢN 1) Chi phí cơ hội Chi  phí  cơ  hội  là  khoản  thu  nhập  đã  bị  bỏ  qua  do  không chọn lựa cách sử dụng tốt  nhất kế tiếp đối với các nguồn lực hiện  có. Chi  phí  cơ  hội:  kế  toán  không  thể  tính  toán  được một cách chính xác.  Nhà kinh tế: các chi phí liên quan một quyết  định  phải  tính  cả  số  tiền  bị  mất  đi  do  không  lựa  chọn  quyết  định  tốt  nhất  kế    tiếp.  
  11. II. CÁC KHÁI NIỆM KT CƠ BẢN 2) Lợi nhuận kinh tế Lợi nhuận kinh tế = lợi nhuận kế toán ­ chi  phí cơ hội  Lợi nhuận kinh tế cần xem xét lựa chọn  giữa  các  phương  án  sử  dụng  nguồn  lực;  và cần quan tâm đến các chi phí cơ hội.    
  12. II. CÁC KHÁI NIỆM KT CƠ BẢN 2) Lợi nhuận kinh tế Thí  dụ:  Lâm  là  chủ  và  quản  lý  một  đơn  vị  kinh doanh hoa kiểng • Đầu tư:  400 triệu; • Lương quản lý:   35 triệu/năm • Lợi nhuận (kế toán):  75 triệu/năm  Thu nhập = 35 + 75 = 110 triệu/năm  Lợi nhuận kinh tế?    
  13. II. CÁC KHÁI NIỆM KT CƠ BẢN 2) Lợi nhuận kinh tế Các  nguồn  lực  kinh  tế  tính  toán  chi  phí  cơ  hội  gồm:  năng  lực  quản  lý  và  vốn  đầu  tư. • Làm thuê: 30 triệu đồng/năm; • Vốn đầu tư 400 triệu đồng.    
  14. II. CÁC KHÁI NIỆM KT CƠ BẢN 2) Lợi nhuận kinh tế Vốn đầu tư 400 triệu đồng. Các lựa  chọn: (1) gửi tiết kiệm, lãi suất 5% năm; (2) mua trái phiếu, lãi suất 6% năm; (3) đầu tư vào cổ phiếu, cổ tức 8% năm.  chi phí cơ hội của vốn đầu tư = ??? = 400 triệu*8% = 32 triệu/năm.    
  15. II. CÁC KHÁI NIỆM KT CƠ BẢN 2) Lợi nhuận kinh tế KHOẢN MỤC SỐ TIỀN (TRIỆU Đ) 1. Tổng lợi nhuận kế toán 110 Tiền lương quản lý 35 Thu  nhập  thuần  (lợi  nhuận  kế  75 toán) 2. Các chi phí cơ hội (­) 62 a) Đi làm thuê 30 b)  Lựa  chọn  đầu  tư  kế  tiếp  có   32 hiệu quả nhất 3. T   ổng lợi nhuận kinh t   ế 48
  16. II. CÁC KHÁI NIỆM KT CƠ BẢN 2) Lợi nhuận kinh tế Nếu: • Lợi nhuận kế toán chỉ là 5 triệu đồng; • Lãi suất từ cổ tức tăng lên 10%; và • Lâm có thể có được mức lương 45 triệu  đồng/năm.  Lợi nhuận kinh tế = ??    
  17. II. CÁC KHÁI NIỆM KT CƠ BẢN 2) Lợi nhuận kinh tế Trường hợp lợi nhuận kế toán dương nhưng  lợi nhuận kinh tế âm   có vấn đề trong  quyết định kinh doanh. Nếu trường hợp này kéo dài   việc bán cơ  sở  kinh  doanh  để  đầu  tư  vào  các  hoạt  động khác là hợp lý.    
  18. II. CÁC KHÁI NIỆM KT CƠ BẢN 3) Các nguyên lý kinh tế để đạt   max Xem tài liệu    
  19. III. CÁC CHỨC NĂNG CỦA HỆ  THỐNG MARKETING Một  trong  những  ý  tưởng  quan  trọng  trong  kinh  tế  học  liên  quan  đến  hệ  thống  marketing. Hệ thống này có 3 nhóm chức  năng:  (1)  nhóm  chức  năng  trao  đổi;  (2)  nhóm chức năng  liên quan  đến hiện vật;  và (3) nhóm chức năng hỗ trợ.    
  20. III. CÁC CHỨC NĂNG CỦA HỆ  THỐNG MARKETING 1) Nhóm chức năng trao đổi (i) Chức năng mua; (ii) Chức năng bán.    
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2