intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị kinh doanh nông nghiệp - Chương 2: Nhà quản trị kinh doanh nông nghiệp

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:24

20
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản trị kinh doanh nông nghiệp - Chương 2: Nhà quản trị kinh doanh nông nghiệp. Những nội dung chính trong chương này gồm có: Sự phát triển của nghề quản trị kinh doanh, quyết định trong kinh doanh, bốn chức năng của quản trị. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị kinh doanh nông nghiệp - Chương 2: Nhà quản trị kinh doanh nông nghiệp

  1. CHƯƠNG 2 NHÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH  NÔNG NGHIỆP    
  2. I. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ QTKD 1) Giới thiệu Cuối 1800s: nhu cầu về quản trị kinh doanh  rất ít.    
  3. I. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ QTKD 1) Giới thiệu Cách  Mạng  Kỹ  Thuật:  SX  qui  mô  lớn,  qui  trình  sản  xuất  phức  tạp,  và  nhân  viên  nhiều hơn.    
  4. I. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ QTKD 1) Giới thiệu phân  chia  giữa  chức  năng  của  người  làm  chủ và người quản lý;  chủ doanh nghiệp phải quan tâm đến vấn  đề tìm người quản lý tốt;  sự quan tâm đến quản trị kinh doanh cũng  phát triển theo.    
  5. I. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ QTKD 1) Giới thiệu 1930s: QTKD mới trở thành một nghề riêng  biệt  được  đào  tạo  ở  bậc  đại  học,  giống  như những nghề kỹ sư, bác sĩ, và luật sư.  Nghề  QTKD  áp  dụng  kiến  thức  đa  dạng:  kinh tế học, thống  kê học, tâm lý học, và  toán  học  để  có  thể  hoàn  thành  các  nhiệm  vụ.    
  6. I. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ QTKD 2) Thực hành quản trị Nguyên lý chung: liên kết các công việc  phải làm để tối đa hóa lợi ích dài hạn  của  doanh  nghiệp  thông  qua  việc  thỏa  mãn  nhu  cầu  của  khách  hàng  một cách có lợi nhất.    
  7. 2) Thực hành quản trị (1) Nhà  quản  trị  kinh  doanh  phải  kết  hợp  một  cách  thành  công  tất  cả  các  nguồn  lực của mình để tạo ra sản phẩm.  (2) Phải  sản  xuất  ra  sản  phẩm  mà  người  tiêu dùng cần.  (3) Phải  làm  ra  sản  phẩm  tốt  hơn,  nhanh  hơn, rẻ hơn các đối thủ cạnh tranh.    
  8. 2) Thực hành quản trị Điều kiện của nhà quản trị thành công: • Đủ kiến thức kỹ thuật; • Khả năng giao tiếp tốt; • Khả  năng  tác  động  tích  cực  đến  mọi  người; • Thành thạo về các kỹ năng quản trị kinh  doanh như quản lý dự trữ, kế toán và dự  báo; • Khả  năng  kết  hợp  các  kỹ  năng  một  cách    phù hợp.  
  9. 2) Thực hành quản trị  Quản  trị  kinh  doanh  là  một  khoa học hay nghệ thuật? ... là  một  nghệ  thuật  được  hỗ  trợ  bằng khoa học.    
  10. I. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ QTKD 3) QTKD và lãnh đạo Người  chỉ  biết  áp  dụng  các  kỹ  năng  kinh  doanh  chỉ  là  những  nhà  kỹ  thuật,  không  phải là nhà quản trị; Nhà quản trị thu  được kết quả lớn hơn kết  quả tổng cộng của tập thể;   mức  độ  khác  biệt  về  kết  quả  này  phản  ánh vai trò của nhà quản trị và giúp phân  biệt  nhà  quản  trị  giỏi  và  những  người  còn lại.    
  11. I. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ QTKD 3) QTKD và lãnh đạo Ghi nhớ: Quản lý sự việc và các qui trình thì  đạt  được  hiệu  quả  kỹ  thuật  tối  đa,  nhưng  lãnh  đạo  con  người  thì  đạt  được  những thành quả to lớn và toàn diện;  Quản  trị  là  hoàn  thành  các  nhiệm  vụ  thông qua người khác.     
  12. I. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ QTK 4) Thách thức của QTKD nông nghiệp Thời  tiết  bất  thường,  sâu  hại/dịch  bệnh,  thay  đổi  công  nghệ,  thay  đổi  chính  sách  nhà  nước,  biến  động  của  tỉ  giá  ngoại  tệ,  và đặc điểm dễ hư hỏng của nông sản.    Hiểu  biết  yếu  tố  sinh  học  và  thể  chế  +  khả năng thích  ứng nhanh chóng với điều  kiện  thị  trường  dễ  biến  động  do  sự  thay  đổi  chính  sách  của  nhà  nước,  thời  tiết  và  công nghệ.    
  13. II. QUYẾT ĐỊNH TRONG KINH DOANH 1) Ý nghĩa của ra quyết định: • Thực hiện thường xuyên, chiếm phần lớn  thời gian của nhà quản trị; • Ra quyết định tốt, hợp lý là trọng tâm của  quản trị giỏi;    
  14. II. QUYẾT ĐỊNH TRONG KINH DOANH 2) Sáu bước của quá trình ra quyết định: (1) Nhận định vấn đề; (2) Xác định các lựa chọn khác nhau; (3)  Phân  tích  các  lựa  chọn  (dựa  trên  hệ  thống chỉ tiêu phân tích phù hợp); (4) Chọn ra lựa chọn tốt nhất; (5) Thực hiện quyết định; (6) Theo dõi quá trình thực hiện.    
  15. III. BỐN CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ 1) Chức năng lập kế hoạch 2) Chức năng tổ chức 3) Chức năng giám sát 4) Chức năng điều hành    
  16. III. BỐN CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ 1) Chức năng lập kế hoạch = ? bao  gồm  tất  cả  các  hoạt  động  quyết  định  đến tương lai của việc kinh doanh. Mục  tiêu:  giúp  doanh  nghiệp  có  được  vị  trí  tốt  nhất  trong  các  điều  kiện  kinh  doanh  và  nhu  cầu  của  người  tiêu  dùng  trong  tương  lai    khả  năng  thu  được  lợi  nhuận nhiều nhất.    
  17. III. BỐN CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ 1) Chức năng lập kế hoạch Phạm  vi:  ở  tất  cả  các  cấp;  từ  những  việc  bình thường hàng ngày cho đến những kế  hoạch dài hạn.    
  18. III. BỐN CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ 1) Chức năng lập kế hoạch Lập kế hoạch bắt đầu với việc thiết lập  kế  hoạch  marketing  của  đơn  vị  (cách  thức  để  đưa  doanh  nghiệp  đến  thành  công),  gồm: (1) Chủ đích (purpose). Doanh nghiệp sẽ  làm gì (thí dụ: thiết lập mạng lưới cung  cấp  phân  bón  đến  nông  dân  của  1  khu  vực. (2)  Mục  tiêu  (objective).  Cách  thức  kinh  doanh  để  đạt  được  chủ  đích  (thí  dụ:  có      nhiều mặt hàng để lựa chọn, giá rẻ nhất, 
  19. III. BỐN CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ 2) Chức năng tổ chức Xây  dựng một  hệ  thống  tổ  chức các  nguồn  lực và hoạt động để hoàn thành chủ đích  và  mục  tiêu  của  doanh  nghiệp  một  cách  có kết quả và hiệu quả.   Con người là quan trọng.  Ngoài  ra  còn  quan  tâm  đến  hình  thức  tổ  chức theo luật pháp.    
  20. III. BỐN CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ 3) Chức năng giám sát Liên  quan  đến  những  phản  hồi  về  tiến  độ  thực  hiện  các  mục  tiêu  đã  định  của  doanh nghiệp.    
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2