intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị kinh doanh nông nghiệp - Chương 7: Kế hoạch tài chính

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:12

20
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản trị kinh doanh nông nghiệp - Chương 7: Kế hoạch tài chính. Những nội dung chính trong chương này gồm có: Mục đích của kế hoạch tài chính, ý nghĩa của mục tiêu bằng văn bản, các loại ngân sách. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị kinh doanh nông nghiệp - Chương 7: Kế hoạch tài chính

  1. CHƯƠNG 7 KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH    
  2. I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1) Mục đích của kế hoạch tài chính Kế  hoạch  marketing  phải  được  thực  hiện  sao  cho  đạt  được  mục  tiêu  tài  chính    Cần  chuẩn  bị  kế  hoạch  tài  chính  (hay  còn gọi là ngân sách). Xây dựng ngân sách buộc nhà quản lý không  chỉ  hoàn  thành  công  việc  kinh  doanh  mà  còn làm sao đạt được mục tiêu tài chính.     
  3. Nhu cầu khách hàng Chủ đích của xí nghiệp: 'Điều gì' Mục tiêu của xí nghiệp: 'Cách nào' Kế hoạch marketing Mục tiêu  Xây dựng Marketing Mix tài chính Kế  Kế  Kế  Kế  hoạch tổ  hoạch  hoạch  hoạch tài  chức nhân sự sản xuất chính     ập kế hoạch kinh doanh Hình. Quá trình l
  4. I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 2) Ý nghĩa của mục tiêu bằng văn bản Mục  tiêu  tài  chính  được  thể  hiện  cụ  thể  bằng văn bản khiến mọi người phải tập  trung  và  gia  tăng  cơ  hội  để  biến  chúng  thành hiện thực.    
  5. II. CÁC LOẠI NGÂN SÁCH Có 3 loại ngân sách chủ yếu: (1) ngân  sách  hoạt  động  (kế  hoạch  hoạt  động tài chính); (2) dòng ngân lưu; và  (3) ngân sách đầu tư vào tài sản.    
  6. II. CÁC LOẠI NGÂN SÁCH 1) Ngân sách hoạt động (Operating Budget) Các  ước  tính  về  doanh  số  hàng  bán,  thu  nhập, các chi phí cố định và biến đổi để  thực  hiện  doanh  số  hàng  bán  trong  một  giai đoạn nhất định, thường là một năm. Đó  là  một  báo  cáo  tài  chính  mang  tính  chủ  động về những gì mà nhà quản lý mong  muốn hoàn thành trong giai đoạn sắp tới.    
  7. II. CÁC LOẠI NGÂN SÁCH 2) Dòng ngân lưu (Cash Flow Budget) Tổng hợp về số lượng và thời điểm của các  khoản tiền được dự báo thu vào hoặc chi  ra trong một giai đoạn ngân sách. Thời điểm của các dòng ngân lưu này có thể  rất  khác  so  với  ngân  sách  hoạt  động    tạo  ra  khó  khăn  cho  kinh  doanh  nếu  không chuẩn bị cho các khác biệt này.    
  8. Tiền tăng Tiền Tiền  giảm Các khoản phải thu Các khoản phải trả Bán hàng Sản xuất Tồn kho Hình 7.1. Chu kỳ tiền tệ    
  9. II. CÁC LOẠI NGÂN SÁCH 2) Dòng ngân lưu Dòng  ngân  lưu  được  xây  dựng  sau  khi  có  ngân sách hoạt động. Dòng ngân lưu không cung cấp thông tin về  lợi  nhuận.  Mục  đích  của  dòng  ngân  lưu  là giúp quản lý cân đối thu chi bằng tiền  của  xí  nghiệp  để  có  đủ  tiền  cho  các  khoản thanh toán khi đến hạn.     
  10. II. CÁC LOẠI NGÂN SÁCH 3) Ngân sách đầu tư vào tài sản Cách tiền được phân bổ cho các đầu tư vào  tài sản khác nhau.  Ngân sách cho tài sản được sắp xếp theo thứ  tự  ưu  tiên  để  giúp  nhà  quản  lý  xác  định  ưu tiên đầu tư.    
  11. II. CÁC LOẠI NGÂN SÁCH 4) Quan hệ giữa các ngân sách    
  12. Kế hoạch  marketing Hàng bán  dự kiến  Ngân sách  Dòng ngân  hoạt động lưu Ngân sách đầu  tư vào tài sản   Hình. Quan h   ệ giữa 3 loại ngân 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2