Bài giảng Văn hóa ẩm thực: Chương 3 - Đặng Trang Viễn Ngọc
lượt xem 40
download
Bài giảng Chương 3 sẽ giúp người học tìm hiểu về tết và văn hóa ẩm thực Việt Nam thông qua các nội dung như: Hương vị tết và cỗ tết trong tâm hồn người Việt, mâm cỗ ngày tết, mâm ngũ quả ngày tế, bánh ngày tết, món ăn ngày tết, các loại hạt,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Văn hóa ẩm thực: Chương 3 - Đặng Trang Viễn Ngọc
- Văn hoá Ẩm thực - C3 Văn hóa ẩm thực GV Đặng Trang Viễn Ngọc 1 Giảng viên: ĐẶNG TRANG VIỄN NGỌC Email: ngoceo04@yahoo.com.vn GV Đặng Trang Viễn Ngọc 2 Thuật ngữ viết tắt Văn hóa VH thông tin TT Việt Nam VN phát triển PT khái niệm KN mối quan hệ MQH mục đích MĐ ngôn ngữ NN vai trò VT yếu tố YT đời sống ĐS nội dung ND xã hội XH nhu cầu NC GV Đặng Trang Viễn Ngọc 3 GV Đặng Trang Viễn Ngọc 1
- Văn hoá Ẩm thực - C3 Nội dung Chương I: Văn hóa ẩm thực – nét đặc trưng của văn hóa Việt Nam Chương 2: Nghệ thuật chế biến món ăn và uống của người Việt và người Trung Quốc Chương 3: Tết và VHAT Việt Nam Chương 4: Những món ăn – thức uống độc đáo của ba miền – sự phong phú của ATVN Chương 5: Vài nét về VHAT Á và các nước Asean Chương 6: Vài nét về VHAT của một số nước Âu – Mỹ Chương 7: Rượu và nước giải khát trong đời sống văn hóa Phương Tây GV Đặng Trang Viễn Ngọc Slide4 24 Chương 3: Tết và VHAT Việt Nam Nội dung Hương vị Tết và cỗ Tết trong tâm hồn người Việt Mâm cỗ ngày Tết Mâm ngũ quả ngày Tết Bánh ngày Tết Món ăn ngày Tết Slide 19 Các loại hạt GV Đặng Trang Viễn Ngọc 5 Hương vị tết và cỗ tết trong tâm hồn người Việt Đưa Hương Táo Rước Tảo Xuất vị Quân ông mộ hành Tết về bà trời GV Đặng Trang Viễn Ngọc 6 GV Đặng Trang Viễn Ngọc 2
- Văn hoá Ẩm thực - C3 I. Hương vị Tết Tết Nguyên đán là dịp đặc biệt của người Việt Nam vốn mang đậm đà hương sắc dân tộc Ngày Tết là ngày sum họp của gia đình, ai đi xa cũng nhớ về nhà ăn Tết, quây quần bên mâm cỗ Tết • Tết Nguyên đán (Tết cả) vào đúng ngày Mùng một tháng Giêng - ngày đầu tiên của năm mới. • Theo phong tục cổ truyền Việt Nam, Tết Nguyên đán trước hết là tết của gia đình. GV Đặng Trang Viễn Ngọc 7 Tảo mộ Tết đến mọi người đi tảo mộ Ngày tảo mộ không nhà nào giống nhà nào cả mà mỗi nhà tùy theo tính chất của công việc mà sắp xếp thời gian để mọi thành viên trong gia tộc cùng nhau đi. Mỗi gia đình ngoài việc đem cuốc, xẻng, xà beng, câu liêm còn có hương đèn, hoa quả, các món ăn để cúng, mời vong linh của tổ tiên về ăn Tết với con cháu. GV Đặng Trang Viễn Ngọc 8 Đưa Táo quân về trời - 23 tháng Chạp • Mỗi nhà đều làm cơm, cúng tiễn Táo quân về trời. • Ngoài mâm cơm với các món ăn tươm tất, còn có mũ và áo mã (bằng giấy) để Táo quân mặc và một hoặc ba con cá chép thả trong chậu nước để Táo quân cưỡi về thiên đình. GV Đặng Trang Viễn Ngọc 9 GV Đặng Trang Viễn Ngọc 3
- Văn hoá Ẩm thực - C3 Lễ rước vong linh ông bà - Chiều 30 tháng Chạp Các thức ăn và trái cây được xếp thành cỗ để dâng lên bàn thờ ông bà, tổ tiên. Đây là dịp cả gia đình quây quần trước vong linh cửu huyền thất tổ, ôn lại những sự việc đã xảy ra để rút kinh nghiệm cho năm mới. Gia trưởng trịnh trọng thắp nén hương dâng lên bàn thờ, cầu xin tổ tiên chứng giám, phù hộ cho gia tộc được nhiều phước lành trong năm mới. Theo sau gia trưởng, mọi người trong nhà đều nghiêm trang chắp tay cung thỉnh tổ tiên về ăn Tết với con cháu GV Đặng Trang Viễn Ngọc 10 Xuất hành Khi tiếng pháo đã ngớt đêm 30, mỗi gia đình cử một người xuất hành đúng vào lúc sáng sớm của ngày đầu năm. Người ta rất kĩ lưỡng trong việc xuất hành nên trước khi đi họ thường xem lịch để chọn hướng tốt, hạp với tuổi của mình ngụ ý mang đến điều may mắn mỗi khi bước ra khỏi nhà trong năm mới và người đã xuất hành có thể tự đi xông đất đầu năm. GV Đặng Trang Viễn Ngọc 11 Xông nhà (hay "xông đất") Đầu năm, người Việt cho rằng người đầu tiên bước vào nhà mình sẽ đem đến vận hên, xui cho gia đình cả năm. Mỗi đầu năm là chủ nhà nhờ người có vận may xông nhà dùm. Người may mắn là người làm ăn phát đạt trong năm, gia đình sung túc, hạnh phúc. Không tìm ra người, đôi khi chủ nhà xông nhà cho chính họ. Khách xông nhà thường ăn mặc chỉnh tề, bước vào cửa chính gian nhà, rồi rảo một lượt quanh nhà, xuống tận bếp, cốt để mang vận may vào từng xó nhà. GV Đặng Trang Viễn Ngọc 12 GV Đặng Trang Viễn Ngọc 4
- Văn hoá Ẩm thực - C3 Lì xì “Lì xì” được phiên âm tiếng Quảng Đông - tiếng Việt, nguyên chữ “Lợi thị” (tiền bạc, lợi lộc) trong Hán tự. Mừng tuổi cho trẻ con, người lớn trong gia đình, họ hàng, bạn bè của cha mẹ tặng trẻ con nhưng phong bao lì xì nho nhỏ và chúc các em sức khỏe, học hành tấn tới ... Phong bao lì xì màu đỏ, bên ngoài có những hoa văn hình bông mai, những thỏi vàng óng ánh ... GV Đặng Trang Viễn Ngọc 13 Đón Xuân Trong Làng Nêu là 1 thân tre cao, trên đỉnh treo ngọn phướn (cờ) ngũ sắc tượng trưng cho 5 hành (Kim: trắng, Mộc: đen, Thủy: xanh, Hỏa: đỏ, Thổ: vàng). Giữa các giải lụa ngũ sắc là những chiếc khánh bằng chất liệu khác nhau (gỗ, kim loại, đất nung, sành) tượng trưng cho bát quái (Kinh Dịch) Gió thổi những chiếc khánh va vào nhau kêu leng keng - vui tai GV Đặng Trang Viễn Ngọc 14 Hái lộc đầu xuân Dựng cây nêu, ngọn phướn trong sân đình, chùa, có tục “ hái lộc đầu xuân”. Lộc có 2 nghĩa: nhánh cây non, bổng lộc, ơn huệ Đi lễ 30 tháng Chạp về, người Việt đến các cây cổ thụ ở sân đình, chùa hái 1 nhánh cây non về treo trước nhà hoặc chưng lên bàn thờ mong cành lộc sẽ đem phước báu vào gia đình. Sau khi làm lễ giao thừa xong người ta kéo nhau đến chùa chiền để cầu phúc cầu may cho gia đình và bản thân. GV Đặng Trang Viễn Ngọc 15 GV Đặng Trang Viễn Ngọc 5
- Văn hoá Ẩm thực - C3 Hội xuân Thi hát quan họ Thi thả chim Thi kéo co Thi đánh vật , Thi chèo thuyền Các cuộc thi làm thức ăn GV Đặng Trang Viễn Ngọc 16 Thú chơi thư pháp GV Đặng Trang Viễn Ngọc 17 Thú chơi hoa Hoa Mai Hoa Đào GV Đặng Trang Viễn Ngọc 18 GV Đặng Trang Viễn Ngọc 6
- Văn hoá Ẩm thực - C3 II. CỖ BÀN - MÂM CỖ NGÀY TẾT 1. Mâm cỗ cúng ngày Táo Quân Hàng năm, đúng vào ngày 23 tháng Chạp là ngày Táo Quân sẽ lên thiên đình để báo cáo mọi việc lớn nhỏ trong nhà của gia chủ với Thượng Đế (hay ông Trời), nên có nơi gọi ngày này là Tết ông Công. GV Đặng Trang Viễn Ngọc 19 Người ta hoặc làm lễ mặn (với xôi gà, chân giò luộc, các món nấu nấm, măng...) hay lễ chay (với trầu cau, hoa, quả, giấy vàng, giấy bạc...) để tiễn Táo Quân. GV Đặng Trang Viễn Ngọc 20 Một mâm cỗ mặn cúng ông Công ông Táo 1 đĩa gạo 1 đĩa hoa quả 1 đĩa muối 1 ấm trà sen 5 lạng thịt vai luộc 3 chén rượu 1 bát canh mọc 1 quả bưởi 1 đĩa xào thập cẩm 1 quả cau, lá trầu 1 đĩa giò 1 lọ hoa đào nhỏ 1 con cá chép rán (hoặc 1 lọ hoa cúc cá chép sống) 1 tập giấy tiền, vàng mã 1 đĩa xôi gấc, 1 đĩa chè khô GV Đặng Trang Viễn Ngọc 21 GV Đặng Trang Viễn Ngọc 7
- Văn hoá Ẩm thực - C3 2. Mâm cỗ 3 miền Mâm cỗ Mâm cỗ Mâm cỗ Mâm cỗ Miền Bắc Miền Trung Miền nam GV Đặng Trang Viễn Ngọc 22 A. Mâm cỗ Miền Bắc Đúng bài bản 4 đĩa, 4 bát: 2 đĩa thịt gà - heo, 1 đĩa nem thính, 1 đĩa giò lụa 4 bát : bát ninh, măng hầm giò heo, miến, mọc. Mỗi gia đình có thể thêm những món xào,nộm, … GV Đặng Trang Viễn Ngọc 23 Tráng miệng Mứt sen, quất, gừng, chè khô Mâm cỗ cúng tổ tiên không thể thiếu mâm trái cây GV Đặng Trang Viễn Ngọc 24 GV Đặng Trang Viễn Ngọc 8
- Văn hoá Ẩm thực - C3 B. Mâm cỗ miền Trung hiền hòa • Ở giữa 2 miền Nam – Bắc, miền Trung được xem là đòn gánh của dải đất Việt Nam hình chữ S. • Ngoài đặc trưng về thổ nhưỡng, khí hậu…, ẩm thực miền Trung là sự kết tinh, giao thoa của 2 miền Nam Bắc GV Đặng Trang Viễn Ngọc 25 Mâm cỗ miền Trung Chú trọng tính bảo quản do thời tiết khắc nghiệt Món ăn nguội: nem chua, tré, chả. Gỏi: gà bóp rau răm; vả, măng, mít trộn Món nóng: nem lụi, bò nướng sả ớt Thịt ngâm nước mắm, thịt phay, cuốn với bánh tráng, dưa kiệu GV Đặng Trang Viễn Ngọc 26 Mâm cỗ miền Trung Món chính: món quay, rán (sườn heo, gà) Món nấu: bò nấu thưng, củ cải kho nạc heo, thịt nạc rim, hon, … Canh giò heo hầm, gà tiềm Bánh tét không thể thiếu trong mâm cỗ ăn với dưa món GV Đặng Trang Viễn Ngọc 27 GV Đặng Trang Viễn Ngọc 9
- Văn hoá Ẩm thực - C3 C. Mâm cỗ Miền Nam Với món nguội căn bản như : chả , gỏi.bì giò heo nhồi, gỏi…gà luộc xé phay trộn củ kiệu là món thuờng có. Có các món ngâm chua như tai heo ngâm giấm ,tôm khô củ kiệu cũng rất được ưa chuộng. GV Đặng Trang Viễn Ngọc 28 Đặc điểm chung Nhìn chung mâm cỗ ngày Tết 3 miền còn những nét riêng nhưng đặc biệt bánh chưng, bánh tét có cùng nguồn gốc và gần như không có sự khác biệt về nguyên liệu GV Đặng Trang Viễn Ngọc 29 III. Mâm ngũ quả 3 miền Ý nghĩa mâm ngũ quả Ngũ: (năm) là biểu • Quả: biểu tượng chung của tượng cho sự sự sống. Ngũ quả sung túc, ý chỉ sự tập trung nghĩa là sự sinh sôi đầy đủ các loại trái trường tồn tái cây trong trời đất sinh bất tận dùng thờ cúng. của sự sống. GV Đặng Trang Viễn Ngọc 30 GV Đặng Trang Viễn Ngọc 10
- Văn hoá Ẩm thực - C3 Màu sắc mâm ngũ quả • Tuân theo ngũ hành • Các loại quả mang các sắc màu theo quan niệm may mắn GV Đặng Trang Viễn Ngọc 31 A. Mâm ngũ quả miền Bắc Ở miền Bắc các loại quả có thể thêm thắt nhưng không thể thiếu Phật thủ hoặc bưởi,chuối xanh và quất. Trong mâm ngũ quả của người miền Bắc không chỉ ý nghĩa mà còn chọn màu sắc của trái cây. Các loại trái cây đem dâng lên bàn thờ tổ tiên được gia chủ chọn lựa rất kĩ lưỡng. GV Đặng Trang Viễn Ngọc 32 B. Mâm ngũ quả miền Trung • Có “cầu vừa đủ xài” đó là cách đọc chệch ra của các trái cây: mãng cầu, dừa, đu đủ, xoài • Ngoài ra, có sung giống mâm cỗ miền Nam, nhưng nhỏ hơn GV Đặng Trang Viễn Ngọc 33 GV Đặng Trang Viễn Ngọc 11
- Văn hoá Ẩm thực - C3 C. Mâm ngũ quả miền Nam nắng vàng • Trong mâm ngũ quả miền Nam bạn sẽ không thấy chuối và cam vì gia chủ quan niệm: - chuối gần giống như chúi nhuỗi - cam thì nó nằm trong câu “quýt làm cam chịu” - có ý không tốt GV Đặng Trang Viễn Ngọc 34 IV. Hoa ngày Tết • Ngày Tết mà thiếu nhành hoa trong nhà thì thật là mất sắc xuân. • Miền Bắc hoa đặc trưng là hoa Đào còn miền Nam là hoa Mai. • 2 loại hoa này rất đắt nên ta có thể thay thế bằng hoa vạn thọ,hoa cúc… GV Đặng Trang Viễn Ngọc 35 Hoa Mai • Hoa Mai, với miền Nam nước Việt, nằm trong vùng khí hậu nhiêt đới rất thích hợp môi trường cho Hoa Mai đơm bông nẩy lộc mỗi dịp Xuân về Tết đến. • Khác với miền Bắc, khí hậu có phần nào lạnh lẽo hơn, thích hợp cho Hoa Đào khoe sắc. GV Đặng Trang Viễn Ngọc 36 GV Đặng Trang Viễn Ngọc 12
- Văn hoá Ẩm thực - C3 Các loại hoa khác: hoa thuỷ tiên HOA VẠN THỌ Hoa lan ngày Tết hoa cuc GV Đặng Trang Viễn Ngọc 37 V. BÁNH NGÀY TẾT • Vào đêm 30 Tết cả nhà cùng ngồi quay quần bên nồi bánh chưng (tét) để đợi bánh chín thì thật là hạnh phúc. • Khi còn nhỏ cảm thấy thật bình thưòng nhưng khi đã lớn, có gia đình, hay không còn sống ở quê hương nữa thì chúng ta mới cảm thấy quý biết chừng nào GV Đặng Trang Viễn Ngọc 38 Bánh chưng được gói bằng khuôn 4. Lạt thì phải mua được lạt mềm, dài và đừng quá nhiều nòng. Lạt đẹp thì bánh mới đẹp 5. Thịt lợn nên mua loại nửa lạc nửa mỡ, như thế bánh mới không bị khô. Và nên chọn con lợn chắc thịt, như thế khi luộc thì ko nát quá. GV Đặng Trang Viễn Ngọc 39 GV Đặng Trang Viễn Ngọc 13
- Văn hoá Ẩm thực - C3 CÁCH CHỌN NGUYÊN LIỆU Khi mua lá, phải chọn lá nếp: lá tròn và xanh. Lá thì mua lá vừa phải, đừng to và đừng bé quá. Gạo phải chọn đc gạo ngon, nếu đc nếp cái hoa vàng thì ngon lắm. Đỗ xanh thì nên mua loại nguyên hạt, để tránh bị hóa chất, cũng có thể mua đỗ đã đc tách làm đôi. Và nhớ mua đỗ tiêu: lòng vàng thì ngon và bánh đẹp. GV Đặng Trang Viễn Ngọc 40 Rải lạt xuống mâm tròn tạo hình chữ thập Đặt 2 chiếc lá dong lên trên lạt, nằm chồng 1/2 theo chiều dài lá lên nhau, chú ý phải quay mặt trên của 2 lá ra phía ngoài và mặt kém xanh hơn (mặt dưới) vào trong. Lượt sau: 2 lá rải như lượt đầu nhưng vuông góc với lượt đầu, chú ý là lần này lại phải làm ngược lại, quay mặt trên lá (xanh hơn) lên trên, mặt kém xanh hơn, úp xuống dưới. Gạo nếp, xúc 1 bát đầy đổ vào tâm của hình chữ thập, dùng tay gạt đều, tạo hình vuông mỗi cạnh 20 cm, GV Đặng Trang Viễn Ngọc 41 • Gấp đồng thời 2 lá dong lớp trên vào, vừa gấp vừa vỗ nhẹ để tạo hình khối vuông • Gấp tiếp đồng thời 2 lá dong lớp dưới Dùng lạt buộc xoắn lại tạo thành hình chữ thập vào như lớp trên, vừa gấp vừa lèn chặt nhẹ tay . GV Đặng Trang Viễn Ngọc 42 GV Đặng Trang Viễn Ngọc 14
- Văn hoá Ẩm thực - C3 Lấy 1 nắm đỗ xanh bóp nhẹ và rải đều vào giữa vuông gạo đến gần hết bìa gạo Thịt lợn, lấy 1, 2 miếng tùy cỡ đã thái rải đều vào giữa bánh Lấy tiếp 1 nắm đỗ xanh nữa bóp nhẹ rải đều phủ lên trên thịt Xúc 1 bát gạo nếp đổ lên trên và phủ khỏa đều, cheGVkín Ngọc và đỗ hếtViễnthịt Đặng Trang 43 Làm bánh bằng tay Gói và nấu bánh chưng, ngồi canh nồi bánh chưng trên bếp lửa đã trở thành một tập quán, văn hóa sống trong các gia đình người Việt mỗi dịp tết đến xuân về GV Đặng Trang Viễn Ngọc 44 Thưởng thức Bánh tét chiên với dưa món GV Đặng Trang Viễn Ngọc 45 GV Đặng Trang Viễn Ngọc 15
- Văn hoá Ẩm thực - C3 Ngoài ra còn có : QUẢNG NAM Bánh tổ HỘI AN GV Đặng Trang Viễn Ngọc 46 Bánh nổ, bánh in ở Quảng Nam – Bình định VI. MÓN ĂN NGÀY TẾT Món ăn 3 miền Ngày Tết Món ăn Món ăn Món ăn Miền Bắc Miền Trung Miền Nam GV Đặng Trang Viễn Ngọc 47 A- Món ăn Miền Bắc Thin thít thịt đông: - Cách làm: Rửa thịt cho sạch, ngâm nấm mèo thái chỉ thật nhuyễn để làm đẹp dĩa thịt đông - Cho nước lạnh pha tí muối vào, nhắc sao cho nước ngập hơn thịt khoảng 1 lóng tay. Bắc lên bếp nấu sôi,thả thịt vào luộc,nhớ hớt bọt để bát thịt đông trong trẻo. Đến khi thịt chín,vớt thịt ra khỏi nước luộc,nhúng thịt ngay vào nước lạnh cho mau nguội để thái ………….. GV Đặng Trang Viễn Ngọc 48 GV Đặng Trang Viễn Ngọc 16
- Văn hoá Ẩm thực - C3 Thịt gà kho sả • Nguyên liệu: thịt gà,tỏi mắm,hành khô,sả,hạt tiêu,đường,nước khô,muối. • Cách làm: - Sả rửa sạch cắt khúc ngắn - Đường lấy 1 nửa thắng nước hàng GV Đặng Trang Viễn Ngọc 49 - Hành tỏi bóc vỏ, đập giập băm nhỏ - Thịt gà làm sạch, chặt miếng to bằng bao diêm,ướp mắm,muối,hành tỏi,để ngấm - Lót sả xuống đáy nồi,xếp thịt lên trên,cho thêm nước hàng,mắm muối,đường,đun sôi.Chế nước sôi cho ngập thịt đun như lửa đến khi cạn nước,thịt chín mềm là được GV Đặng Trang Viễn Ngọc 50 Thịt bò kho quế - Nguyên liệu Chọn loại thịt bò nạm - Cách làm Ướp với chút nước cốt tỏi, chút mắm muối rồi cho thịt ba chỉ cắt mỏng vào giữa, cuộn tròn lại Dùng lạt buộc chặt Chiên sơ trước khi cho vào nồi kho GV Đặng Trang Viễn Ngọc 51 GV Đặng Trang Viễn Ngọc 17
- Văn hoá Ẩm thực - C3 Tiếp theo, bạn có thể thả miếng thịt bò vào nồi nước sôi đã có sẵn nước tương, chút đường và một miếng quế nhỏ rang thơm, nấu cho đến khi thịt mềm thì vớt ra, để nguội. GV Đặng Trang Viễn Ngọc 52 B- Món ăn miền Trung: Thịt heo ngâm nước mắm: GV Đặng Trang Viễn Ngọc 53 C- Món ăn Miền Nam • Canh khổ qua nhồi thịt: - Không còn là một món ăn đặc trưng ngày tết của người Nam bộ, khổ qua nhồi thịt đã là món canh phổ biến trong bữa cơm hàng ngày vì tính giải nhiệt cao. - Canh khổ qua nhồi thịt người Nam thường nấu món này để trong năm mới họ không còn gặp những khó khăn nữa hay nếu có gặp họ sẽ nhanh chóng vượt qua GV Đặng Trang Viễn Ngọc 54 GV Đặng Trang Viễn Ngọc 18
- Văn hoá Ẩm thực - C3 Thịt Kho Tàu - Thịt cắt miếng khoảng 5cm, rửa sạch, ướp khoảng 15-30 phút với hành, tỏi băm nhuyễn và một muỗng cà phê Hạt nêm từ thịt Knorr. - Trứng luộc chín, sau đó ngâm ngay vào nước lạnh. Lấy ra bóc vỏ, dùng tăm xăm đều/khứa nhẹ nhằm làm cho trứng thấm đều gia vị. GV Đặng Trang Viễn Ngọc 55 Phi hai củ hành tím, tỏi đập dập để món ăn thơm hơn và cho hai muỗng cà phê đường vào nước dừa. Nấu hơi sôi. Cho thịt vào vặn lửa riu riu khoảng 20 phút. Cho trứng vào, nấu sôi khoảng 10 phút. - Nêm một muỗng cà phê Hạt nêm từ thịt Knorr, hai muỗng canh Nước mắm Phú Quốc Knorr. Nấu thêm một giờ cho thịt mềm và trứng thấm gia vị. GV Đặng Trang Viễn Ngọc 56 VII. CÁC LOẠI HẠT (MỨT) NGÀY TẾT CÁC LOẠI HẠT HƯỚNG DƯA BÍ DƯƠNG SEN GV Đặng Trang Viễn Ngọc 57 GV Đặng Trang Viễn Ngọc 19
- Văn hoá Ẩm thực - C3 Thưởng thức các loại hạt đồ uống ngày Tết hạt dưa Bí ngô: Hạt sen Hướng dương GV Đặng Trang Viễn Ngọc 58 • Ăn và uống là 2 nhu cầu thiết yếu của con người. • Ngày bình thường thì việc uống rất đơn giản còn những ngày Tết họ chú trọng hơn: có thể là uống rượu, bia, nước ngọt, trà GV Đặng Trang Viễn Ngọc 59 Hết chuyên đề 1 Cảm ơn đã chú ý lắng nghe! Hẹn gặp lại trong chuyên đề 2! GV Đặng Trang Viễn Ngọc 60 GV Đặng Trang Viễn Ngọc 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Văn hóa ẩm thực: Chương 1 - Đặng Trang Viễn Ngọc
8 p | 369 | 82
-
Âm Nhạc Cổ Truyền Việt Nam
9 p | 435 | 49
-
Khái niệm nhạc cụ ảo và plugin xử lý âm thanh
9 p | 328 | 44
-
Âm nhạc Việt Nam có một truyền thống khá lâu đời
6 p | 248 | 43
-
HÁT TRỐNG QUÂN
9 p | 280 | 42
-
Bài giảng Văn hóa ẩm thực: Chương 7 - Đặng Trang Viễn Ngọc
19 p | 161 | 41
-
CÂY ĐÀN GHI TA VỚI ĐỜI SỐNG ÂM NHẠC VIỆT NAM
7 p | 196 | 38
-
ÂM NHẠC VÀ MÚA TRONG LỄ XÊN LẢU NÓN
10 p | 134 | 19
-
HÁT ĐÚM THỦY NGUYÊN TRONG MÔI TRƯỜNG HIỆN ĐẠI
9 p | 153 | 19
-
Các thể loại Hát Cổ truyền _P3
7 p | 70 | 14
-
HOÀNG VIỆT VÀ DẤU ẤN MÙA XUÂN TRONG TÌNH CA
8 p | 98 | 14
-
Các thể loại Hát Cổ truyền _P2
5 p | 82 | 13
-
TÂM THỨC TRÔI TRONG THƠ VĂN CAO
8 p | 89 | 10
-
Bài giảng Chương 2: Những nét đặc trưng của văn hóa ẩm thực Việt Nam - Nguyễn thị Cẩm Vân
10 p | 118 | 10
-
Tôm Rim Nước Cốt Dừa Bến Tre
7 p | 120 | 6
-
Bánh Gio
4 p | 133 | 6
-
Tớ Không Có Gì Dành Tặng Cậu Đâu
6 p | 63 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn