intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Chương 4: Văn hóa doanh nghiệp trong các hoạt động kinh doanh

Chia sẻ: Lam Thanh Tuan | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:80

261
lượt xem
41
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 4 Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp trình bày các nội dung của văn hóa doanh nghiệp trong các hoạt động kinh doanh bao gồm quy trình xây dựng văn hóa trong hoạt động kinh doanh, văn hóa ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp, văn hóa trong xây dựng và phát triển thương hiệu, văn hóa trong hoạt động marketing, văn hóa trong định hướng tới khách hàng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Chương 4: Văn hóa doanh nghiệp trong các hoạt động kinh doanh

  1. Môn  VĂN HÓA DOANH NGHIỆP Tp. HCM, ngày 
  2. Chương 4: Văn hóa doanh nghiệp trong các hoạt động kinh doanh
  3. Quy trình xây dựng văn hóa trong hoạt động kinh doanh Thuộc nhà quản trị: Phản hồi - Triết lý. - Giá trị. - Hành động - Tầm nhìn Giá trị chia sẻ. Lời nói. Văn hóa  Ngôn ngữ. Hành động. công ty Tình cảm.  Thuộc tổ chức: - Vai trò. - Hệ thống. - Cấu trúc - Kỹ thuật Phản hồi
  4. 4.1 Văn hóa ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp 4.1.1. Vai trò và biểu hiện 1. Vai trò của văn hoá ứng xử - Văn hóa ứng xử giúp cho doanh nghiệp dễ dàng thành công hơn. - Văn hóa ứng xử làm đẹp thêm hình tượng của doanh nghiệp. - Văn hóa ứng xử tạo điều kiện phát huy dân chủ cho mọi thành viên. - Văn hóa ứng xử giúp củng cố và phát
  5. 2. Biểu hiện của văn hóa ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp Văn hóa ứng xử 
  6. - Văn hóa ứng xử của cấp trên đối với cấp dưới * Xây dựng cơ chế tuyển chọn, bổ nhiệm công khai, bình đẳng, cạnh tranh, dùng người đúng chỗ. * Chế độ thưởng phạt công minh * Thu phục được nhân viên dưới quyền * Khen thưởng là một nghệ thuật * Quan tâm đến thông tin phản hồi từ phía nhân viên
  7. Mối quan hệ với cấp trên có thể là tác nhân đầu tiên góp phần làm cho công tác trở nên dễ chịu hay bị áp lực. Lãnh đạo chính là người quyết định mức lương, cấp bậc, chức vụ của bạn và có thể cũng
  8. ­  Văn hóa ứng xử của cấp dưới và cấp trên * Cấp dưới cần biết cách thể hiện vai trò của mình trước cấp trên. * Tôn trọng và cư xử đúng mức với cấp trên. * Làm tốt công việc của bạn * Chia sẻ, tán dương
  9. ­ Văn hóa ứng xử với công việc. * Cẩn thận trong cách ăn mặc của bạn * Tôn trọng lĩnh vực của người khác * Mở rộng kiến thức của bạn * Tôn trọng giờ giấc làm việc * Thực hiện công việc đúng tiến độ
  10. 4.1.2. Tác động của văn hóa ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp Xây dựng thái độ an tâm công tác 1. An tâm công tác là một nhân tố hàng đầu trong việc xây dựng thái độ lao động của nhân viên. Thiếu an tâm công tác làm giảm hiệu năng lao động, giảm sự gắn bó với
  11. 2. Mang lại hiệu quả công việc cao. “Chỉ cần ánh mắt thân thiện, một cái bắt tay nhiệt tình, những lời khuyến khích tự tin của người quản lý, bạn sẽ thấy hiệu quả công việc các nhân viên mang lại nâng cao một cách đáng ngạc
  12. 3. Tạo hứng khởi làm việc trong toàn doanh nghiệp Tinh thần làm việc của nhân viên luôn quyết định sự thành công của mỗi doanh nghiệp. Để có được một đội ngũ nhân viên năng động, làm việc “hết mình” thì
  13. 4. Xây dựng và củng cố tinh thần hợp tác Sự hợp tác trên tinh thần thiện chí và cùng có phản ứng tích cực như nhau ở tất cả các cá nhân, các bộ phận trong doanh nghiệp trước các vấn đề cần giải quyết của doanh nghiệp. Điều này không có nghĩa là mọi cá nhân trong doanh nghiệp phải giống nhau về quan điểm hay cách thức giải quyết những vấn đề phát sinh trong hoạt động kinh doanh mà quan trọng nhất ở chỗ: Trước đòi hỏi của tình thế, những khó khăn và các vấn đề nảy sinh, tất cả các thành viên trong doanh nghiệp đều có thái độ thiện chí, tích cực, chung vai gánh sức, gắn kết với nhau giải quyết triệt để theo chức năng, cương vị và nhiệm vụ của mình để đưa doanh nghiệp của mình tiến lên phía trước.
  14. 4.1.3. Những điều cần tránh trong văn hóa ứng xử nội bộ doanh nghiệp 1. Những điều cần tránh đối với nhà lãnh đạo doanh nghiệp - Không biết cách dùng người - Người lãnh đạo thiếu tầm chiến lược - Độc đoán chuyên quyền, tập quyền quá mức.
  15. 2. Những điều cần tránh đối cấp dưới - Lạm dụng việc nghỉ ốm - Ý thức vệ sinh kém - Tự do quá trớn - Thông tấn xã vỉa hè - Sử dụng điện thoại di động quá nhiều trong giờ làm việc. - Giải quyết mâu thuẫn cá nhân trong giờ làm việc. - Luôn miệng kêu ca phàn nàn
  16. 3. Những điều cần tránh trong quan hệ đồng nghiệp - Không nên có thái độ ganh đua không lành mạnh với đồng nghiệp. Những hành động khích bác, nói xấu sau lưng đồng nghiệp của mình sẽ khiến cho bạn bị đánh giá thấp đi dưới con mắt của những người khác và bạn sẽ không được gì ngoài sự xa lánh của những người xung quanh.
  17. 4.2 Văn hóa trong xây dựng và phát triển thương hiệu • Thương hiệu được duy trì bởi nguồn năng lượng từ bên trong và đó chính là văn hoá. • Chất lượng thương hiệu gồm cả giá trị tinh thần và giá trị văn hoá. • Thương hiệu thê hiện mối quan hệ qua lại giữa người mua và người bán • Thương hiệu là nơi tích tụ các giá trị vô hình
  18. 4.2.1 Văn hóa - chiều sâu của thương hiệu 1. Văn hóa – nguồn lực nội tại của thương hiệu Bất kể một doanh nghiệp nào cũng đều muốn tạo uy tín cho thương hiệu của mình. Họ đề ra những biện pháp khác nhau, có những doanh nghiệp thành công nhưng cũng có những doanh nghiệp đã thất bại khi nỗ lực để thương hiệu của mình đi sâu vào tâm trí khách hàng. Chất lượng của thương hiệu, tự thân nó còn có cả chất lượng văn hóa kết tinh vào hàng hóa và dịch vụ của doanh nghiệp. Nó không chỉ đơn thuần là các số đo về kỹ thuật, công nghệ vật chất mà còn có giá trị tinh thần, giá trị văn hóa, thuộc phạm trù văn hóa doanh nghiệp
  19. 5.2.2 Văn hóa doanh nghiệp và thương hiệu - Văn hóa doanh nghiệp là yếu tố không thể thiếu trong cấu thành của hình ảnh thương hiệu. - Thương hiệu là yếu tố làm nên nét văn hóa riêng biệt củadoanh nghiệp.
  20. 4.2.3 Một số khía cạnh văn hóa cần lưu ý trong xây dựng các thành tố thương hiệu 1. Đặt tên thương hiệu - Tên thương hiệu, nhãn hiệu phải dễ chuyển đổi, có thể dùng cho nhiều sản phẩm trong cùng một chủng loại; phải có tính hài hòa về văn hóa - tức là có khả năng giữ nguyên giá trị và ý nghĩa ban đầu trong bất kỳ một môi trường nào, dễ chấp nhận giữa các lãnh thổ và nền văn hóa khác nhau. - Khi sử dụng tên riêng làm tên thương hiệu cần tính đến sự khác biệt văn hóa.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2