intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Chương 3: Xây dựng văn hóa doanh nghiệp (1)

Chia sẻ: Lam Thanh Tuan | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:58

148
lượt xem
44
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 3 Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp trình bày các nội dung cần làm khi xây dựng văn hóa của một doanh nghiệp như xây dựng phong cách quản lý, xây dựng hệ thống tổ chức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Chương 3: Xây dựng văn hóa doanh nghiệp (1)

  1. CHƯƠNG 3 XÂY DỰNG  VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP
  2. 3.1 XÂY DỰNG PHONG CÁCH QUẢN LÝ  3.1.1. Vai trò của người quản lý Quan  điểm  về  vai  trò  và  trách  nhiệm  của  người  quản  lý  đối  với  những  thành  công  và  thất  bại  của  một  doanh  nghiệp  là  rất  trái  ngược  nhau.  Có  hai  quan  điểm  trái  ngược  nhau:
  3. Quan điểm “quyền năng vô hạn” của quản lý   Những  người  quản  lý  phải  trực  tiếp  và  chịu  trách  nhiệm  hoàn  toàn  trước  những  thành  công  và  thất  bại  của  một  doanh  nghiệp.   Quyền lực của người quản lý là không có  giới hạn.
  4. Quan điểm “tượng trưng” của quản lý Những người quản lý chỉ có ảnh hưởng rất hạn chế đối  với những kết quả đạt được của một doanh nghiệp do chịu nhiều  tác nhân khác nằm ngoài khả năng kiểm soát của người quản lý.
  5. Cách tiếp cận thực tiễn Cách  tiếp  cận  thực  tế  thừa  nhận  vai  trò  quan  trọng  và  quyền  lực  rất  lớn  của  người  quản  lý.  Tuy  nhiên,  vai  trò  và  quyền lực ra quyết  định của họ cũng  có giới hạn, một phần  do những hạn chế mang  bản chất con người, cá nhân. Chính  những  trở  ngại  bên  trong  và  trở  ngại  bên  ngoài  đã  hạn  chế  khả năng lựa chọn các quyết định của người quản lý. 
  6. 3.1.2. Năng lực lãnh đạo và quyền lực của người quản lý
  7. Quyền lực: Quyền  lực  là  “công  cụ”  của  người  lãnh  đạo,  là  “biểu  hiện“  của  năng  lực  lãnh  đạo  và  là  “phương  tiện  thực  thi” năng lực lãnh đạo. 
  8. 3.1.3. Phong cách lãnh đạo    Là một nhân tố rất quan trọng mà người quản lý có thể sử dụng trong việc định  hình  và  phát  triển  văn  hóa  doanh  nghiệp  cho  một  doanh  nghiệp.  Phong  cách  lãnh đạo được quyết định bởi:
  9. Căn cứ vào khả năng tự chủ và khả năng quản lý mối quan hệ Daniel Goleman đã phân loại phong cách lãnh đạo:
  10. 3.2 XÂY DỰNG HỆ THỐNG TỔ CHỨC 3.2.1. Quan điểm tổ chức định hướng môi trường a. Tổ chức là một “cơ thể sống” Nguồn gốc lý thuyết  Cấu trúc của các hệ sinh vật nói chung bao gồm những phân hệ cơ bản và sự phát triển  của chúng diễn ra theo quy luật: phân tử => tế bào => cơ thể sống phức tạp => loài => sinh thái. Cấu  trúc  của  hệ  thống  các  mối  quan  hệ  con  người  cũng  vậy,  chúng  bao  gồm  những  nhân tố cơ bản được hình thành và phát triển theo quy luật: cá nhân => nhóm => tổ chức => cộng đồng => xã hội
  11. Phản ánh trong quản lý Năng lực thích ứng Cạnh tranh  Quá trình tự điều chỉnh Môi trường kinh doanh
  12. Điểm mạnh và điểm yếu khi vận dụng vào tổ chức  Điểm mạnh : Điểm yếu :  Nhấn  mạnh  các  mối  quan  hệ  giữa  tổ  chức  với  môi  trường,  nhìn  Những người bên trong tổ chức có  nhận tổ chức như một hệ thống mở,  thể  tham  gia  vào  việc  quyết  định  phát triển liên tục. môt phần môi trường; Nhấn  mạnh  mục  tiêu  tồn  tại  Khó  có  thể  đạt  được  sự  thống  của tổ chức,  nhất hành động  giữa các bộ phận  Rất  đa  dạng  phụ  thuộc  môi  chức năng như một cơ thể sống.  trường   Quan  niệm  “cạnh  tranh  là  cuộc  chiến sống còn”, “khôn sống mống  chết”  tỏ  ra  thiếu  tính  nhân  bản  và  phi đạo đức.
  13. b. Tổ chức như một  “rãnh mòn tâm lý” Nguồn gốc lý thuyết  Về  bản  năng,  con  người  thích  ngồi  yên  trong  “bóng  râm”  của  những  thói  quen  và  kinh  nghiệm  hơn  là  phơi  mình  ra  trước  thế  giới  đang  thay  đổi  và  đương  đầu  với  những  thử  thách. Phản ánh trong quản lý Trong  xây dựng tổ  chức, “chủ nghĩa kinh nghiệm”  ẩn chứa  nguy cơ về sự “giam cầm” tự do trong tư duy và hành động  của chính bản thân và của nhân viên trong tổ chức.
  14. Điểm mạnh và điểm yếu khi vận dụng vào tổ chức  Điểm mạnh
  15.  Điểm yếu 
  16. c. Tổ chức như một “dòng chảy, biến hóa” Nguồn gốc lý thuyết Thay đổi Trạng thái vĩnh cửu Thực tiễn  Một biểu hiện Dòng biến hóa của vũ trụ
  17. Phản  ánh  trong  quản lý Một hệ mở  Tương tác  Môi trường  ức Tổ  ch Người quản lý
  18. Điểm mạnh và điểm yếu khi vận dụng vào tổ chức  Điểm mạnh Quan điểm này khuyến khích người quản lý thăm dò tổ chức và nguồn gốc của sự thay đổi để tìm hiểu lôgíc của nó. Giúp nhìn nhận tích cực, sáng tạo hơn trong việc đưa ra các “kịch bản” khác nhau cho sự thay đổi. Cách tiếp cận này cũng chỉ ra rằng không thể giải quyết nhiều vấn đề tổ chức và xã hội một cách chủ quan, manh mún, đơn phương mà nhiều khi đòi hỏi phải cấu trúc lại hệ thống.
  19. Điểm yếu : Cách tiếp cận nhấn mạnh vào việc nhận thức lôgíc của vấn đề thông qua quá khứ. Cách tiếp cận này quá lý tưởng, các biện pháp đều đòi hỏi thay đổi triệt để lôgíc của một hệ xã hội.
  20. 3.2.2. Quan điểm tổ chức định hướng con người a. Tổ chức là một cỗ máy  Nguồn gốc lý thuyết Việc  sử  dụng  máy  móc  đã  làm  biến  đổi  bản  chất  của  hoạt  động  sản xuất và tạo dấu ấn sâu sắc vào trí tưởng tượng, tư duy và tình  cảm của con người.  Quan điểm “cơ khí” này rất phổ biến trong các tổ chức hành chính  và kinh doanh và có ảnh hưởng lớn đến việc thiết kế  các hệ thống  tổ chức và quản lý.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2