intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chương 2 - TS.GVCC Vũ Quang và TS. Nguyễn Văn Lâm

Chia sẻ: Tabicani09 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:38

53
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chương 2 Triết lý kinh doanh cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm, vai trò của triết lý kinh doanh; Nội dung của triết lý kinh doanh; Cách thức xây dựng triết lý kinh doanh của doanh nghiệp; Triết lý kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chương 2 - TS.GVCC Vũ Quang và TS. Nguyễn Văn Lâm

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ Chương 2. TRIẾT LÝ KINH DOANH VHKD 21
  2. 2.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA TRIẾT LÝ KINH DOANH 2.1.1 Khái niệm - Theo vai trò: Triết lý kinh doanh là những tư tưởng chỉ đạo, định hướng, dẫn dắt hoạt động kinh doanh - Theo yếu tố cấu thành: TLKD phương châm hành động, là hệ giá trị và mục tiêu của doanh nghiệp chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh - Theo cách thức hình thành: TLKD là những tư tưởng phản ánh thực tiễn kinh doanh qua con đường trải nghiệm, suy ngẫm và khái quát hóa của các chủ thể kinh doanh và chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh VHKD 22
  3. 2.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA TRIẾT LÝ KINH DOANH 2.1.2 Vai trò: - Tạo ra phương thức phát triển bền vững của doanh nghiệp - Là công cụ định hướng và cơ sở quản lý chiến lược, làm nên thành công của doanh nghiệp - Là một phương tiện để giáo dục, phát triển nguồn nhân lực và tạo ra một phong cách làm việc đặc thù của doanh nghiệp 23 VHKD
  4. 2.2 NỘI DUNG CỦA TRIẾT LÝ KINH DOANH 2.2.1 Nội dung của triết lý kinh doanh: - Sứ mệnh - Mục tiêu - Hệ thống các giá trị 24 VHKD
  5. 2.2 NỘI DUNG CỦA TRIẾT LÝ KINH DOANH 1. Sứ mệnh Sứ mệnh là bản tuyên bố lý do tồn tại của doanh nghiệp, mô tả doanh nghiệp làm những gì, vì ai và làm như thế nào? • Sứ mệnh của doanh nghiệp thực chất trả lời cho các câu hỏi: - Doanh nghiệp của chúng ta là gì? - Doanh nghiệp muốn trở thành tổ chức như thế nào? - Doanh nghiệp tồn tại nhằm mục đích gì? - Công việc của doanh nghiệp là gì? - Doanh nghiệp có nghĩa vụ gì? - Các mục tiêu định hướng của doanh nghiệp là gì? Sứ mệnh tập trung vào hiện tại. Nó xác định rõ khách hàng, các quy trình quan trọng và nó định hướng cho bạn biết mức độ hoạt động cần triển khai. 25 VHKD
  6. Các yếu tố cơ bản khi xây dựng sứ mệnh + Lịch sử + Những năng lực đặc biệt + Môi trường của doanh nghiệp (tổ chức) 26 VHKD
  7. Đặc điểm của một bản tuyên bố sứ mệnh + Tập trung vào thị trường chứ không phải sản phẩm cụ thể + Khả thi + Cụ thể 27 VHKD
  8. Sứ mệnh của HUST Phát triển con người, đào tạo nhân lực chất lượng cao, nghiên cứu khoa học, sáng tạo công nghệ và chuyển giao tri thức, phục vụ xã hội và đất nước. EM 3211 Nguyên lý marketing 28
  9. 2.2 NỘI DUNG CỦA TRIẾT LÝ KINH DOANH 2. Mục tiêu - Các mục tiêu của doanh nghiệp - Sự phân cấp của các mục tiêu - Kết hợp mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu dài hạn; mục tiêu bộ phận và mục tiêu tổng thể - Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp 29 VHKD
  10. ● Tầm nhìn tập trung vào tương lai. Nó là nguồn cảm hứng và động lực. Nó thường không chỉ mô tả tương lai của doanh nghiệp mà còn mô tả tương lai của toàn ngành/ lĩnh vực doanh nghiệp đó đang kinh doanh. Nó thậm chí còn tạo ra xu thế ảnh hưởng tới sự phát triển chung của toàn xã hội. EM 3211 Nguyên lý marketing 30
  11. Mục tiêu (tầm nhìn) HUST Trở thành một đại học nghiên cứu hàng đầu khu vực với nòng cốt là kỹ thuật và công nghệ, tác động quan trọng vào phát triển nền kinh tế tri thức và góp phần gìn giữ an ninh, hòa bình đất nước, tiên phong trong hệ thống giáo dục đại học Việt Nam. EM 3211 Nguyên lý marketing 31
  12. 2.2 NỘI DUNG CỦA TRIẾT LÝ KINH DOANH 3. Hệ thống các giá trị (giá trị cốt lõi) - Xác định thái độ của doanh nghiệp với những người sở hữu, nhà quản trị, người lao động, khách hàng và các đối tượng liên quan khác. - Nội dung: + Nguyên tắc của doanh nghiệp + Lòng trung thành và sự cam kết + Hướng dẫn những hành vi ứng xử mong đợi + Phong cách ứng xử, giao tiếp 32 VHKD
  13. HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ CỦA DOANH NGHIỆP • Có 2 cách xây dựng hệ thống giá trị: 1. Các giá trị đã hình thành theo lịch sử, được các thế hệ lãnh đạo cũ lựa chọn hoặc hình thành một cách tự phát trong doanh nghiệp; 2. Các giá trị mới mà thế hệ lãnh đạo đương nhiệm mong muốn xây dựng để doanh nghiệp ứng phó với tình hình mới. • Trong một nền văn hoá (của dân tộc/ quốc gia/doanh nghiệp…) thì hệ thống các giá trị là thành phần cốt lõi của nó và là yếu tố rất ít biến đổi. • Các doanh nghiệp kinh doanh có văn hoá đều có đặc điểm chung là đề cao nguồn lực con người, coi trọng chữ tín và các đức tính: trung thực, công bằng, liêm chính… 33
  14. EM 3211 Nguyên lý marketing 34
  15. Giá trị cốt lõi của HUST ● Chất lượng - hiệu quả: Yếu tố cốt lõi làm nên thương hiệu ĐHBKHN là chất lượng xuất sắc gắn liền với hiệu quả tối ưu trong mọi hoạt động và trên mọi phương diện. ● Tận tụy - cống hiến: Sự tận tụy và đam mê là chìa khóa cho mọi thành công; sự tận tâm và cống hiến hết mình làm nên giá trị cao quý nhất của các thế hệ cán bộ và sinh viên Trường ĐHBKHN. ● Chính trực - tôn trọng: Sự chính trực trong chuyên môn, nghiệp vụ và lối sống, cùng với sự tôn trọng nhân phẩm, tôn trọng luật pháp và quy định, tôn trọng sự đa dạng và khác biệt là những chuẩn mực đạo đức cốt lõi trong môi trường đại học. ● Tài năng cá nhân - trí tuệ tập thể: Mọi thành công đột phá đều bắt nguồn từ sáng tạo và tài năng cá nhân, nhưng chìa khóa đảm bảo thành công bền vững chính là sự đoàn kết và trí tuệ tập thể. ● Kế thừa - sáng tạo: Động lực chính cho phát triển bền vững là đổi mới sáng tạo dựa trên tiếp thu tinh hoa tri thức của nhân loại, kế thừa những thành quả đã đạt được và phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp. 35
  16. 2.3 CÁCH THỨC XÂY DỰNG TRIẾT LÝ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 2.3.1 Những điều kiện cơ bản cho sự ra đời của triết lý kinh doanh - Điều kiện về cơ chế luật pháp - Thời gian hoạt động của doanh nghiệp và kinh nghiệm của doanh nhân - Năng lực lãnh đạo của doanh nhân - Sự chấp nhận tự giác của nhân viên 36 VHKD
  17. 2.3 CÁCH THỨC XÂY DỰNG TRIẾT LÝ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 2.3.2 Cách thức xây dựng triết lý kinh doanh - Từ kinh nghiệm: do người sáng lập đưa ra được kiểm nghiệm, đúc rút và bổ sung - Được tạo lập theo mong muốn của người quản lý. Sự thảo luận của lãnh đạo và nhân viên. 37 VHKD
  18. 2.4 TRIẾT LÝ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ● Giai đoạn trước thế kỷ 18 (1858) ● Giai đoạn cuối thế kỷ 18 đến 1945 ● Giai đoạn từ 1945 đến 1975 ● Giai đoạn từ 1975 đến 1986 ● Giai đoạn từ 1986 đến nay 38 VHKD
  19. TRIẾT LÝ KINH DOANH HIỆN NAY ● Mô hình 3 P: Profit- Product- People People- Profit- Product Product- People- Profit 39 VHKD
  20. Triết lý kinh doanh- Giá trị cốt lõi ở TẬP ĐOÀN VIETTEL Triết lý thương hiệu của Viettel là `“CARING INNOVATOR” 40 VHKD
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2