Bài giảng Văn học Ấn Độ: Bài 3 - Sử thi Ramayana nhằm giúp cho các bạn hiểu rõ hơn về tác giả, tác phẩm, cốt truyện, chủ đề, hình tượng nhân vật, giá trị nghệ thuật của sử thi Ramayana. Với các bạn yêu thích nền Văn học Ấn Độ thì đây là tài liệu hữu ích.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Bài giảng Văn học Ấn Độ: Bài 3 - Sử thi Ramayana
- SỬ THI
RAMAYANA
- I.Tác giả Tác phẩm
1. Tác giả đầu tiên: Vanmiki, tu sĩ Bàlamôn,
sống vào tk.Vtrcn
+ Truyền thuyết về Vanmiki
2.Tác phẩm: Thể loại sử thi văn chương
+ Thời gian sáng tác: tk.V trcn > tk.IV trcn
+ Ngôn ngữ Sanskrit, thể thơ Slôka
+ 7 ca khúc lớn, 24.000 Slôka
3.Cốt truyện: Chặt chẽ, thống nhất với 2 nhân
vật chính Rama và Sita. Đoạn kết(phần vĩ thanh)
> Triết lí về bản chất của sự vật; cuộc đấu tranh
giữa thiện – ác; sự bất tử của cái thiện.
- 4.Ảnh hưởng
Ở Ấn Độ:
+ “Chừng nào sông chưa cạn, núi chưa
mòn thì sử thi Ramayana còn làm say
mê lòng người đọc và cứu vớt họ ra
khỏi vòng tội lỗi”
+ “Cuốn sách triết lí trường cửu”
+ Nhận định của Nerhu; Narayan…
- Trên thế giới
+ Học giả phương Tây Jean Herbert
(g/trình tr.106)
+ W. Durant (LSVM Ấn Độ)
+ ĐNA: Rmy là “Hiện tượng văn
học”; được dân tộc hóa, mỗi nước
đều có một sử thi Rmy riêng
- Phân tích tác phẩm
1.Chủ đề: Tinh thần cao thượng, tình yêu
dâng hiến bất tử, sự chiến thắng của cái
thiện
2.Hình tượng nhân vật:
Rama: Kiểu mẫu anh hùng đẳng cấp
Kshatrya
2.1 Sự hoàn thiện Dharma trong hình
tượng đức vua lí tưởng : Nguồn gốc xuất
thân thần thánh; tính cách (chữ hiếu, chữ
tình, tài năng dũng cảm, bao dung độ
- 2.2 Vẻ đẹp siêu thoát – Vẻ đẹp đời
thường. Siêu thoát : 3 thử thách lớn
trong cuộc đời > Bị tước quyền làm vua;
cuộc sống lưu đày và sự trở về ; gặp lại
Sita sau chiến thắng)
Vẻ đẹp đời thường: Cơn ghen “Rất
Người” > những khoảng tối của tình
yêu, tình cảm nhân tính yếu đuối.
+ Nguyên nhân dẫn đến cơn ghen ?
+ Các cấp độ của cơn ghen ?
- => Hình tượng Rama là “khuôn
vàng thước ngọc” của người anh hùng
Kshatrya: Đức hy sinh, ý chí kiên
định, bổn phận, lương tâm và tình yêu
Nét chủ đạo của Rama: ý thức
danh dự, sự trung thành với bổn
phận.
- Sita Mẫu người phụ nữ Ấn Độ cổ đại, với
phẩm chất: chịu đựng, khoan dung, tình yêu
dâng hiến
Nguồn gốc xuất thân: con của nữ thần Đất;
hóa thân của nữ thần Laksmi.
Vẻ đẹp ngoại hình: Sự kết hợp của vẻ đẹp
thần linh và vẻ đẹp trần thế.
Tính cách: khối pha lê đúc bằng tình yêu
+ Tình yêu tận hiến, bất chấp hiểm nguy,
quên mình vì tình yêu.
+ Bảo vệ trinh tiết trước sự cám dỗ, đe dọa
của quỷ Ravana ở đảo Lanka
- Ý thức danh dự: Đấu tranh bảo vệ
phẩm giá, bảo vệ tình yêu chân chính
Sự chịu đựng khoan dung của đất Mẹ.
=> Sita là hình mẫu lí tưởng của
người phụ nữ Ấn Độ : tình yêu nữ tính,
sự thật nữ tính và lòng tận tâm nữ tính
* Vấn đề người phụ nữ trong đời
sống thực tế và trong văn học Ấn Độ?
- III. Giá trị nghệ thuật:
1. Ngôn từ: Ngôn ngữ, cách diễn đạt
2. Kịch tính cao:
Tình huống > Xung đột > Kịch tính
Nhân vật bộc lộ bản chất > Thay đổi
tính cách > Nhân vật không nhàm chán,
gây hứng thú, tạo sự bất ngờ
3. Trí tưởng tượng thần thoại
“Rama là tác phẩm tưởng tượng vĩ đại
nhất châu Á” > Cung điện Ravana, bắc
- 4. Nghệ thuật miêu tả nhân vật
Miêu tả theo trình tự : ngoại hình > tính cách
> nội tâm
Tính cách > thể hiện quan niệm đạo đức
nhân sinh
Tâm lý, nội tâm nhân vật > Tư duy hướng
nội, tư duy tâm linh của người Ấn
“…chỉ có đến khi Shakespeare xuất hiện thì
Vanmiki mới có đối thủ” (R.Dutt)
5.Tính chất bi hùng của sử thi : sự kết hợp Bi và
Hùng trong các hình tượng nghệ thuật qua kết
thúc các trường đoạn, số phận nhân vật và kết
- Kết luận:
Sử thi Rmy – Thiên tình sử thấm
đẫm chất nhân văn; là khát vọng
về tình anh em; là tình yêu trần
thế; là hành động quyết liệt để
giành lấy tình yêu…