Bài giảng: VẬN TỐC
lượt xem 1
download
Kiến thức: So với quãng đường chuyển động trong một giây của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động. Nắm vững công thức tính vận tốc. 2.Kỷ năng: Biết vận dụng công thức tính quãng đường, thời gian. 3.Thái độ: Cẩn thận, suy luận trong quá trình tính toán.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng: VẬN TỐC
- VẬN TỐC I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: So với quãng đường chuyển động trong một giây của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động. Nắm vững công thức tính vận tốc. 2.Kỷ năng: Biết vận dụng công thức tính quãng đường, thời gian. 3.Thái độ: Cẩn thận, suy luận trong quá trình tính toán. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn nội dung 2.1 SGK. Tranh vẽ hình 2.2 SGK
- 2. Học sinh: Chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị ra bảng lớn bảng 2.1 và 2.2 SGK. III. Giảng dạy: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra: a. Bài cũ GV: Hãy nêu phần kết luận bài: Chuyển động cơ học? Ta đi xe đạp trên đường thì ta chuyển động hay đứng yên so với cây cối? Hãy chỉ ra vật làm mốc HS: Trả lời GV: Nhận xét ghi điểm b. Sự chuẩn bị của học sinh cho bài mới. 3. Tình huống bài mới Ở bài 1. Chúng ta đã biết thế nào là một vật chuyển động và đứng yên. Trong bài tiếp theo này ta sẽ biết vật đó chuyển động nhanh, chậm như thế nào? Ta vào bài mới. 4. Bài mới: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
- HOẠT ĐỘNG 1: Nghiên cứu khái I/ Vận tốc là gì? niệm vận tốc. GV: Treo bảng phụ phóng lớn bảng 2.1 lên C1: Ai có thời gian chạy ít nhất là nhanh bảng. nhất, ai có thời gian chạy nhiều nhất là chậm nhất. HS: Quan sát GV: Các em thảo luận và điền vào cột 4 và 5. HS: Thảo luận GV: Làm thế nào để biết ai nhanh hơn, ai chậm hơn? HS: Ai chạy với thời gian ít nhất thì nhanh hơn, ai có thời gian chạy nhiều nhất thì chậm hơn. GV: cho HS xếp hạng vào cột 4. GV: Hãy tính quãng đường hs chạy được trong 1 giây? C2: Dùng quãng đường chạy được chia cho HS: Dùng công thức: Quãng đường chạy/ thời gian chạy được. thời gian chạy. GV: Cho HS lên bảng ghi vào cột 5. Như vậy Quãng đường/1s là gì?
- GV: Nhấn mạnh: Quảng đường chạy trên C3: Độ lớn vận tốc biểu thị mức độ nhanh 1s gọi là vận tốc. chậm của chuyển động. GV: Cho hs thảo luận và trả lời C3 (1) Nhanh (2) Chậm HS: (1) Nhanh (2) chậm (3) Quãng đường (4) đơn vị (3) Quãng đường (4) đơn vị HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu công thức tính vận tốc: GV: Cho HS đọc phần này và cho HS ghi II/ Công thức tính vận tốc: phần này vào vở. S HS: ghi V= t Trong đó V: vận tốc HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu đơn vị vận tốc: S: Quãng đường Treo bảng 2.2 lên bảng t: thời gian GV: Em hãy điền đơn vị vận tốc vào dấu 3 III/ Đơn vị vận tốc: chấm. Đơn vị vận tốc là mét/giây (m/s) hay kilômet/h HS: Lên bảng thực hiện (km/h) GV: Giảng cho HS phân biệt được vận tốc và tốc kế. GV: Nói vận tốc ôtô là 36km/h, xe đạp C4: 10,8km/h, tàu hỏa 10m/s nghĩa là gì?
- HS: Vận tốc tàu hỏa bằng vận tốc ô tô. Vận tốc xe đạp nhỏ hơn tàu hỏa. - Vận tốc ôtô = vận tốc tàu hỏa C5: GV: Em hãy lấy VD trong cuộc sống của Vận tốc xe đạp nhỏ hơn. - chúng ta, cái nào là tốc kế HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu phần vận dụng: GV: cho HS thảo luận C6 HS: thảo luận 2 phút GV: gọi HS lên bảng tóm tắt và giải HS: lên bảng thực hiện C6: Tóm tắt: GV: Các HS khác làm vào giấy nháp. t=1,5h; s= 81 km GV: Cho HS thảo luận C7. Tính v = km/h, m/s HS: thảo luận trong 2 phút Giải: GV: Em nào tóm tắt được bài này? Áp dụng: HS: Lên bảng tóm tắt v = s/t = 81/1,5 = 54 km/h GV: Em nào giải được bài này? = 15m/s HS: Lên bảng giải. Các em khác làm vào C7: Tóm tắt nháp t = 40phút = 2/3h
- GV: Tương tự hướng dẫn HS giải C8. v= 12 km/h Giải: Áp dụng CT: v = s/t => s= v.t = 12 x 2/3 = 8 km C8: Tóm tắt: v = 4km/h; t =30 phút = ½ giờ Tính s =? Giải: Áp dụng: v = s/t => s= v .t = 4 x ½ = 2 (km) HOẠT ĐỌNG 5: Củng cố. Hướng dẫn tự học 1. Củng cố: Hệ thống lại cho học sinh những kiến thức chính. Hướng dẫn HS làm bài tập 2.1 SBT 2. Hướng dẫn tự học: a. Bài vừa học: Học thuộc phần “ghi nhớ SGK”
- Làm bài tập từ 2.2 đến 2.5 SBT b. Bài sắp học: Chuyển động đều, chuyển động không đều. * Câu hỏi soạn bài: - Độ lớn vận tốc xác định như thế nào? - Thế nào là chuyển động đều và chuyển động không đều. IV. Bổ sung:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng lý 12 - CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN QUAY QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH
7 p | 347 | 30
-
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Bài toán về tốc độ, vận tốc trung bình
4 p | 210 | 22
-
Giáo án Vật lý 8 bài 2: Vận tốc
6 p | 597 | 15
-
Bài giảng điện tử Tính tương đối của chuyển động công thức cộng vận tốc
16 p | 167 | 14
-
Bài giảng Chương 1: Động học chất điểm
10 p | 121 | 8
-
Bài giảng Chuyên đề: Dao động điều hòa và các bài toán cơ bản
20 p | 106 | 8
-
Bài giảng Chương 1: Cơ học vật rắn
9 p | 84 | 4
-
Bài giảng Lịch sử 6 bài 17: Đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt
17 p | 16 | 3
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 8 sách Chân trời sáng tạo: Thực hành đo gia tốc rơi tự do
15 p | 20 | 3
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 6 sách Chân trời sáng tạo: Thực hành đo tốc độ chuyển động thẳng
15 p | 10 | 3
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 5 sách Chân trời sáng tạo: Chuyển động tổng hợp
16 p | 24 | 3
-
Bài giảng Vật lý lớp 10 nâng cao bài 2: Vận tốc trong chuyển động thẳng chuyển động thẳng đều
13 p | 12 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn 12: Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc
16 p | 108 | 3
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 2 năm học 2020-2021 - Tuần 4: Chính tả Bím tóc đuôi sam (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
6 p | 11 | 2
-
Bài giảng Ngữ văn 11: Tiếng mẹ đẻ, nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức - Nguyễn An Ninh
19 p | 51 | 2
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Nguyễn Đình Chiểu ngôi sao sáng trong nền văn nghệ dân tộc - Phạm Văn Đồng
16 p | 53 | 2
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Chủ đề 2: Vận tốc - Chuyển động
14 p | 24 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn