Bài giảng Vật lý 7 bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện
lượt xem 51
download
Bao gồm 15 bài giảng về Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện được chọn lọc hay nhất. Những bài giảng được thiết kế sinh động, hấp dẫn nhất giúp cho học sinh tiếp thu bài một cách nhanh chóng và là tư liệu hay nhất giúp qúy thầy cô tham khảo để soạn bài giảng tốt nhất. Các bạn học sinh nắm chắc về tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện, tìm hiểu về chuông điện, tính chất từ của nam châm, qua đó các bạn học sinh có thể làm tốt được tất cả các bài tập sách giáo khoa và sách bài tập. Chúc các bạn thành công!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vật lý 7 bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện
- TRƯỜNG THCS MỸ THỚI Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lý của dòng điện
- KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1/ Nêu quy ước chiều dòng điện? Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện Câu 2/ Biểu diễn chiều dòng điện trong các sơ đồ sau:
- Để nhận biết sự tồn tại của dòng điện Khi có dòng điện chạy trong mạch ta cótathể có thể dựanhìn vào thấy các điện tích hay các êlectrôn dịch chuyển không? Vậy căn cứ vào đâu để biết có dòng điện chạy trong mạch?
- BÀI 22 I. TÁC DỤNG NHIỆT: C1/ Hãy kể tên một số dụng cụ, thiết bị thường dùng được đốt nóng khi có dòng điện đi qua Đèn dây tóc, bếp điện, nồi cơm điện, bàn là điện,ấm điện…….. C2. Cho mạch điện như hình vẽ: a/ Khi đèn sáng, bóng đèn có nóng lên không? Bằng cách nào xác nhận điều đó? Đèn nóng lên. Cảm nhận bằng tay sờ vào hay sử dụng nhiệt kế b/- Bộ phận nào của đèn bị đốt nóng mạnh và phát sáng khi có dòng điện chạy qua? Dây tóc của bóng đèn
- BÀI 22 I. TÁC DỤNG NHIỆT: c/-Khi đèn sáng bình thường, dây tóc của đèn có nhiệt độ khoảng 25000C. Vì sao dây tóc của bóng đèn thường được làm bằng vonfram? Dựa vào bảng nhiệt độ nóng chảy của một số chất Chất Nhiệt độ nóng chảy Vonfram 3370oC Thép 1300oC Đồng 1080oC Chì 327oC Bộ phận đó của đèn thường làm bằng vonfram để không bị nóng chảy
- BÀI 22 I. TÁC DỤNG NHIỆT: C3. Quan sát thí nghiệm bố trí như hình sau và cho biết: a. Có hiện tượng gì xảy ra với các mảnh giấy khi đóng công tắc? K _ + ắc qui Cầu chì Công tắc Các mảnh giấy bị cháy rớt xuống. b. Dòng điện có tác dụng gì đối với đoạn dây sắt AB? Dòng điện làm cho dây sắt AB nóng lên đốt các mảnh giấy cháy
- BÀI 22 I. TÁC DỤNG NHIỆT: * Kết luận: nóng lên Khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn bị…………………… Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng nhiệt độ tới……………………cao và ……………. phát sáng C4. Nếu trong mạch điện với dây dẫn bằng đồng có nối xen 1 đoạn dây chì ( gọi là cầu chì) thì trong 1 số trường hợp do tác dụng nhiệt của dòng điện, dây dẫn có thể nóng lên trên 3270C. Hỏi khi đó có hiện tượng gì xảy ra với đoạn dây chì và với mạch điện? Khi đó cầu chì nóng lên tới nhiệt độ nóng chảy và bị đứt. Mạch điện bị hở, tránh hư hại và tổn thất có thể xảy ra.
- BÀI 22 II. TÁC DỤNG PHÁT SÁNG: 1. Bóng đèn bút thử điện: C5.Trong bóng đèn bút thử điện có chứa 1 chất khí( khí nêôn). Hãy quan sát và nêu nhận xét về hai đầu dây bên trong. Hai đầu dây bên trong của bút thử điện tách rời nhau Chất khí Hai đầu dây đèn Hai đầu bọc kim loại
- BÀI 22 II. TÁC DỤNG PHÁT SÁNG: 1. Bóng đèn bút thử điện: C6. Quan sát bóng đèn bút thử điện khi nó phát sáng và cho biết đèn sáng do hai đầu dây đèn nóng sáng hay do vùng chất khí ở giữa hai đầu dây này phát sáng Do chất khí ở giữa hai đầu dây bên trong đèn phát sáng *Kết luận: Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn của bút thử điện làm chất khí này …………………….. phát sáng Chất khí Hai đầu dây đèn Hai đầu bọc kim loại
- BÀI 22 II. TÁC DỤNG PHÁT SÁNG: 1. Bóng đèn bút thử điện: 2. Đèn điôt phát quang ( đèn LED) a. Quan sát đèn LED, nhận biết hai bản kim loại to, nhỏ ở bên trong đèn và hai đầu dây bên ngoài nối với chúng bản kim loại to bản kim loại nhỏ b. Thắp sáng đèn. Quan sát đèn có sáng không? Đèn LED sáng
- BÀI 22 II. TÁC DỤNG PHÁT SÁNG: 1. Bóng đèn bút thử điện: 2. Đèn điôt phát quang ( đèn LED) C7. Đảo ngược hai đầu dây đèn; Hãy quan sát đèn? Đèn LED không sáng Nhận xét khi đèn sáng thì dòng điện đi vào bản cực nào của đèn? Đèn điôt phát quang sáng khi bản kim loại nhỏ hơn bên trong đèn được nối với cực dương của pin và bản kim loại to hơn được nối với cực âm. bản kim loại to bản kim loại nhỏ
- BÀI 22 II. TÁC DỤNG PHÁT SÁNG: 1. Bóng đèn bút thử điện: 2. Đèn điôt phát quang ( đèn LED) *Kết luận: một chiều Đèn điôt phát quang chỉ cho dòng điện đi theo ……………… nhất định và khi đó đèn sáng
- BÀI 23 III.TÁC DỤNG TỪ: 1. Tính chất từ của nam châm: Đưa đinh sắt lại gần nam châm ta thấy nam châm thế nào? Nam châm hút sắt,thép. Đưa thanh nam châm thẳng lại gần kim nam châm, quan sát hiện tượng Một trong hai cực của kim bị hút, còn cực kia bị đẩy Mắc mạch điện như hình vẽ: K
- BÀI 23 III.TÁC DỤNG TỪ: 1. Tính chất từ của nam châm: C1/ a. Đưa đầu cuộn dây lại gần các đinh sắt, đồng, nhôm. Quan sát hiện tượng xảy ra khi đóng, ngắt công tắc. Khi công tắc đóng, cuộn dây hút đinh sắt. Ngắt công tắc, đinh sắt rơi ra. Đinh sắt(thép) Đinh Nhôm ĐinhĐồng K
- BÀI 23 III.TÁC DỤNG TỪ: 1. Tính chất từ của nam châm: C1/a. Đưa đầu cuộn dây lại gần các đinh sắt, đồng, nhôm. Quan sát hiện tượng xảy ra khi đóng, ngắt công tắc. Khi công tắc đóng, cuộn dây hút đinh sắt. Ngắt công tắc, đinh sắt rơi ra. b. Đưa kim nam châm lại gần đầu cuộn dây. Đóng công tắc có hiện tượng gì xảy ra? Một cực của kim nam châm bị hút hoặc bị đẩy K
- BÀI 23 III.TÁC DỤNG TỪ: 1. Tính chất từ của nam châm: *Kết luận: - Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua nam châm điện là………………… tính chất từ - Nam châm điện có ………….......vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép.
- BÀI 23 III.TÁC DỤNG TỪ: 1. Tính chất từ của nam châm: 2. Tìm hiểu chuông điện: Cấu tạo của chuụng điện Nguồn điện Chốt kẹp + -- Lá thép đàn hồi Cuộn dây Miếng sắt Tiếp điểm Đầu gõ chuông Chuông
- BÀI 23 III.TÁC DỤNG TỪ: 1. Tính chất từ của nam châm: 2. Tìm hiểu chuông điện: C2. Đóng công tắc hiện tượng gì xảy ra với cuộn dây, với miếng sắt và với đầu gõ chuông? Đóng công tắc dòng điện qua cuộn dây, cuộn dây thành nam châm điện, hút miếng sắt làm đầu gõ đập vào chuông kêu C3. Sau đó, mạch hở. Chỉ ra chỗ hở. Giải thích tại sao miếng sắt khi đó lại trở về tì sát vào tiếp điểm? K Chỗ hở ở chỗ miếng sắt bị hút nên rời + - khỏi tiếp điểm. Khi đó cuộn dây không có dòng điện đi qua sắt không bị hút. Do tính chất đàn hồi sắt trở lại tì sát vào tiếp điểm
- BÀI 23 III.TÁC DỤNG TỪ: 1. Tính chất từ của nam châm: 2. Tìm hiểu chuông điện: C4. Tại sao chuông kêu liên tiếp chừng nào công tắc còn đóng? Khi sắt tì vào tiếp điểm, mạch kín, cuộn dây lại hút sắt, đầu gõ đập vào chuông kêu mạch hở. Cứ như vậy chuông kêu liên tiếp K + -
- BÀI 23 IV.TÁC DỤNG HÓA HỌC: Thí nghiệm: C5. Quan sát đèn khi công tắc đóng và cho biết dung dịch muối đồng sunphat là chất dẫn điện hay cách điện? K _ + Dung dịch muối đồng là chất dẫn điện. Vì đèn sáng C6. Sau vài phút thí nghiệm thỏi than nối với cực âm ban đầu màu đen được phủ lớp màu gì? Thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp màu đỏ nhạt
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 21: Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện
24 p | 506 | 63
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 24: Cường độ dòng điện
26 p | 415 | 62
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 10: Nguồn âm
25 p | 420 | 57
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
32 p | 624 | 56
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 12: Độ to của âm
27 p | 463 | 54
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 15: Chống ô nhiễm tiếng ồn
29 p | 483 | 52
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 14: Phản xạ âm-tiếng vang
35 p | 367 | 51
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 18: Hai loại điện tích
23 p | 358 | 45
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
20 p | 535 | 45
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 13: Môi trường truyền âm
22 p | 370 | 43
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát
26 p | 289 | 41
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 7: Gương cầu lồi
21 p | 481 | 40
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 1: Nhận biết ánh sáng-nguồn sáng và vật sáng
18 p | 354 | 39
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 6: Thực hành quan sát về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
18 p | 745 | 39
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 16: Tổng kết chương II Âm học
18 p | 397 | 38
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện – Dòng điện trong kim loại
32 p | 242 | 28
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 19: Dòng điện nguồn điện
45 p | 354 | 28
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 2: Sự truyền ánh sáng
18 p | 177 | 18
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn