Bài giảng Vật lý 7 bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
lượt xem 46
download
Nhằm giúp cho giáo viên và học sinh có những tiết học hiệu quả chúng tôi tuyển chọn những bài giảng có trong bộ sưu tập về môn Vật lý 7 bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng. Qua đây học sinh rất thuận tiện trong việc biết được đường đi của tia phản xạ ánh sáng trên gương phẳng. Biết xác định tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ. Phát biểu đúng định luật phản xạ ánh sáng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vật lý 7 bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
- BÀI GIẢNG VẬT LÍ LỚP 7 ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
- Bài 4 ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG N S R 80 90 100 70 110 60 120 50 130 40 140 30 i i’ 150 20 160 10 170 0 180 I
- Bài 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG I. Gương phẳng: Quan sát: Hình của một vật quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương. C1: Em hãy chỉ ra một số vật có bề mặt phẳng, nhẵn bóng có thể dùng để soi ảnh của mình như một gương phẳng? Mặt nước Mặt kim loại nhẵn Thước nhựa . . . bóng
- Bài 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG I. Gương phẳng: II. Định luật phản xạ ánh sáng: 1. Tia phản ệm:nằm trong mặt phẳng nào? Thí nghi xạ đèn pin ừ ếu Hiện DùngTia sáng tchiđèn tượnglàtia tiai SI đi ặt là trêny C2: ột: làtớ SI m là tlà trên m Cho trên đi là ờ giấ đi mặt mặgiấtờ Hãy ng tia sángột ị ờ tkhit gặp gươ quan sátm b y. giấy lên và g ế t ltia x ảIR ạ t nằm cho biươngi nphẳngxđặIRvuông Tia tphả phạ n nằm trong hắ ạ I trong mặvới tmng tnào? y. góc t phẳ ộhắt lgiấIR mặ pht ng nào? ẳờ - Tia sáng bị ại R s Kết luận: hiện tượng? Quan sát N được gọi là tia phản xạ Tia phản xạ nằm trong cùng - Hiện tượng trên gọi là mặt phẳng với tia tới .............và hiện tượng phản xạ ánh pháp tuyế đường................n
- Bài 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG I. Gương phẳng: II. Định luật phản xạ ánh sáng: 1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào? 2. Phương của tia phản xạ quan hệ thế nào với phương của tia tới? S Phương của n xạới được Góc phả tia t quan hệ Góc tới i Góc phản xạ i’ xác ếtvluận:ng gócểmnếxtra:ọi là góc tới Thíđịnh bằ m ki nhọn ạ K nghiệ Góc phả ới góc tới như th =nào? SIN i g ằng Dùng bng của tiagócảnớiđođược xác Phươthước đo ph đtểxạ luôn luôn...........góc 60o 60o Ni đcác bằng góc NIR n i’: gọi là góc phản ịnh giá trị củnhgóc phản a ọ= 45o i’ I 45o xạ i’ ứng với các tới tới i SI:xạ góc tia IR: tia phản xạ 30o khác nhau và ghi kết quả 30o IN: pháp tuyến R
- Bài 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG I. Gương phẳng: II. Định luật phản xạ ánh sáng: 3. Định luật phản xạ ánh sáng? -Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến. - Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới
- Bài 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG I. Gương phẳng: II. Định luật phản xạ ánh sáng: - Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến. - Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới . Biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ. Gương phẳng được biểu N S R diễn bằng một đoạn thẳng, 60 70 80 90 100 110 120 50 phần gạch chéo là mặt sau 130 40 140 30 i i’ 150 của gương. Tia tới SI và 20 160 10 170 0 180 pháp tuyến IN nằm trên mặt I phẳng hình vẽ. phản xạ IR. C3: Hãy vẽ tia
- Bài 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG III: Vận dụng C4: Vẽ một tia tới SI chiếu lên s một gương Trả lời: phẳng a. 80 90 100 70 110 Hãy vẽ tia phản xạ a. N 40 50 60 i 120 130 140 30 I150 b. Giữ nguyên tia tới SI, muốn thu được mội’t tia 10 20 160 170 0 180 phản xa có hướng thẳng đứng từ dưới lên trên thì phải đặt gương thế nào? Vẽ hình s R I
- Bài 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG III: Vận dụng b. Cách vẽ: N R B1: Vẽ tia tới SI và tia phản xạ IR có hướng s 0 20 130 40 00 11 1 1 50 thẳng đứng từ dưới lên 1 90 1 0 80 16 0 17 0 70 18 60 i i’ B2: Vẽ đường phân 50 40 giác của góc SIR, 30 20 I đường phân giác IN này 10 0 chính là pháp tuyến của gương B3: Vẽ mặt gương vuông góc với IN
- Củng cố-dặn dò - Những vật như thế nào thì có thể xem là một gương phẳng - Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng - Xác định được góc tới và góc phản xạ - Học bài cũ - Làm bài tập từ 4.1 đến 4.4 trong SBT - Chuẩn bị trước bài mới “Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng”
- Xin cám ơn thầy cô và các em.Chúc các em học tốt
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 24: Cường độ dòng điện
26 p | 409 | 62
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 21: Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện
24 p | 495 | 61
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 10: Nguồn âm
25 p | 418 | 57
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
32 p | 615 | 56
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 12: Độ to của âm
27 p | 463 | 54
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 15: Chống ô nhiễm tiếng ồn
29 p | 483 | 52
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 14: Phản xạ âm-tiếng vang
35 p | 367 | 51
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 26: Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện
19 p | 439 | 47
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
20 p | 527 | 45
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 18: Hai loại điện tích
23 p | 358 | 45
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 13: Môi trường truyền âm
22 p | 369 | 43
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát
26 p | 288 | 41
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 7: Gương cầu lồi
21 p | 480 | 40
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 1: Nhận biết ánh sáng-nguồn sáng và vật sáng
18 p | 339 | 39
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 6: Thực hành quan sát về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
18 p | 745 | 39
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện – Dòng điện trong kim loại
32 p | 241 | 28
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 19: Dòng điện nguồn điện
45 p | 353 | 28
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 2: Sự truyền ánh sáng
18 p | 176 | 18
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn