Bài giảng Vật lý 7 bài 9: Tổng kết chương I Quang học
lượt xem 52
download
Đến với bộ sưu tập bao gồm những bài giảng "Tổng kết chương I Quang học" môn Vật lý 7 quý thầy cô giáo và các bạn học sinh sẽ có được tiết học thú vị, mang hiệu quả cao. Học sinh nhanh chóng củng cố kiến thức trong chương quang học, khắc sâu các định luật cơ bản. Rèn kĩ năng vẽ ảnh của vật tạo bởi gương phẳng và vùng quan sát được trong gương phẳng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vật lý 7 bài 9: Tổng kết chương I Quang học
- Bài 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I : QUANG HỌC I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ Các em hãy chọn và trả lời để chỉ ra kiến thức cần nhớ 01 02 03
- Bài 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I : QUANG HỌC I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ Câu1 : Định luật quang học nào có nội - Định luật truyền thẳng của ánh sáng : dung phát biểu sau: Trong môi trường trong suốt và đồng Trong môi tính , ánh sáng truyền đi theo đường trườịnh luật phản t ạ ánh ng tính ng trong suốx và đồ sáng ; thẳng A. Đ - Nhận biết ánh sáng : B. Định luật khúc xạ ánh sáng ; ,ánh sángịtruyền truyền thườngủa ẳng.sáng ; đi theo đ ẳng c th ánh Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ C. Đ nh luật vật truyền vào mắt ta. D. Cả 3 định luật trên ; Câu 2 : Chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi :“Khi nào ta nhìn thấy một vật ?” A. Khi vật được chiếu sáng ; B. Khi vật phát ra ánh sáng ; C. Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu vào v ật ; D. Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta ;
- Bài 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I : QUANG HỌC I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ Câu 3 : Chọn cụm từ đúng để hoàn thiện - Định luật phản xạ ánh sáng : nội dung Định luật phản xạ ánh sáng: + Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng - Tia phản xạ nằm trong cùng mặt tia tới ……. pháp tuyến ………………. chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương tại điểm tới . - Góc phphẳng bằng ………... ng ản xạ với góc tớườ và đ i + Góc phản xạ bằng góc ( i = i’ ) tới i i’
- Bài 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I : QUANG HỌC I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ Câu1 : Chọn câu phát biểu đúng trong các câu - Tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng : đây nói về ảnh của một vật tạo bởi gươ Là ảnh ảo , lớn bằng vật , cách gương A. ảnh ảo bé hơn vật và ở gần gương ng một khoảng bằng khoảng cách từ vật phẳnghơn vật ; : đến gương B. ảnh ảo bằng vật và cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương ; Gương phẳng C. ảnh hứng được trên màn và lớn hơn vật ; D. ảnh không hứng được trên màn và bé hơn vật .
- Bài 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I : QUANG HỌC I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ Câu 2 : Hãy quan sát 2 hình sau và - Tính chất ảnh tạo bởi gương cầu lồi : trả lời câu hỏi : Là ảnh ảo , nhỏ hơn ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG CẦU LỒI vật . CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ GIỐNG VÀ KHÁC VỚI TRẢ LỜI : ẢNH CỦA MỘT VẬT Gương phẳng Gương cầu lồi TẠO ng :IđGƯƠNG PHo NG ? Giố BỞ ều là ảnh ả Ẳ Khác : ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.
- Bài 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I : QUANG HỌC I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ Câu 3 : Hãy quan sát và trả lời câu hỏi: - Tính chất ảnh ảo tạo bởi gương cầu Khi vật ở khoảng nào thì gương cầu lõm cho lõm : ảnh ảo ?ảnh này lớn hơn hay nhỏ hơn vật ? ẢNH ẢO TẠO BỞI GƯƠNG CẦU LÕM LỚN HƠN VẬT. TRẢ LỜI : Khi một vật ở gần gương . ảnh này lớn hơn vật.
- Bài 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I : QUANG HỌC I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ Câu 1 : Viết 3 câu có nghĩa , trong mỗi câu có sử dụng 4 cụm từ trong 4 cột sau : Gương cầu lõm hứng được trên màn chắn bé hơn vật ảnh ảo Gương phẳng không hứng được trên màn chắn bằng vật ảnh thật Gương cầu lồi l ớn hơn vật GỢI Ý ĐÁP ÁN - ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật và không hứng được trên màn - ảnh ảo tạo bởi gương phẳng bằng vật và không hứng được trên màn - ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật và không hứng được trên màn
- Bài 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I : QUANG HỌC I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ Câu 2 : Cho một gương phẳng và một gương cầu lồi có cùng kích thước. So sánh vùng nhìn thấy của chúng khi đặt mắt ở cùng một vị trí ? O O Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng
- Bài 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I : QUANG HỌC I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ - Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.
- Bài 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I : QUANG HỌC I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Định luật truyền thẳng của ánh sáng : Trong môi trường trong suốt và đồng tính , ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. 2. Định luật phản xạ ánh sáng : - Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương tại điểm tới. - Góc phản xạ bằng góc tới . i i’ ( i = i’ ) 3. Tính chất ảnh của vật tạo bởi các gương : a, Gương phẳng : ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG LÀ ẢNH ẢO , KHÔNG HỨNG ĐƯỢC TRÊN MÀN CHẮN VÀ LỚN BẰNG VẬT. b, Gương cầu lồi : ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI GƯƠNG CẦU LỒI LÀ ẢNH ẢO , KHÔNG HỨNG ĐƯỢC TRÊN MÀN VÀ NHỎ HƠN VẬT. c, Gương cầu lõm : ẢNH ẢO TẠO BỞI GƯƠNG CẦU LÕM LỚN HƠN VẬT VÀ KHÔNG HỨNG ĐƯỢC TRÊN MÀN CHẮN.
- Bài 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I : QUANG HỌC I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ II. VẬN DỤNG 1. Định luật truyền thẳng của ánh sáng : 1. Bài tập vẽ ảnh của điểm sáng qua gương phẳng. Trong môi trường trong suốt và đồng tính , ánh sáng truyền đi theo đường thẳng 2. Định luật phản xạ ánh sáng : + Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương tại điểm tphản xạ bằng góc tới( i = i’ ) + Góc ới . i i’ 3. Tính chất ảnh của vật tạo bởi các gương : a, gương phẳng : b, gương cầu lồi : c, gương cầu lõm :
- Bài 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I : QUANG HỌC II. VẬN DỤNG 1. Bài tập vẽ ảnh của điểm sáng qua gương phẳng. C1 Cho hình vẽ sau , S1, S2 là 2 điểm sáng đặt trước gương phẳng : a, Hãy vẽ ảnh của mỗi điểm sáng tạo bởi gương. Bước1: Nối gương bằng nét đứt. S1 Bước2: Lấy S’2 đối xứng với S2 qua S2 gương . S’2 là ảnh của S2 cần vẽ. S2’ S’1
- Bài 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I : QUANG HỌC II. VẬN DỤNG 1. Bài tập vẽ ảnh của điểm sáng qua gương phẳng. C1 Cho hình vẽ sau , S1, S2 là 2 điểm sáng đặt trước gương phẳng : b, Vẽ 2 chùm tia tới lớn nhất xuất S1 phát từ S1, S2 và 2 chùm tia phản xạ S2 tương ứng trên gương S2 S2 H1 S2’ H2 S2 S’1 S2 H3 H4
- Bài 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I : QUANG HỌC II. VẬN DỤNG 1. Bài tập vẽ ảnh của điểm sáng qua gương phẳng. C1 Cho hình vẽ sau , S1, S2 là 2 điểm sáng đặt trước gương phẳng : b, Vẽ 2 chùm tia tới lớn nhất xuất phát từ S1, S2 và 2 chùm tia phản xạ tương ứng trên gương S1 S2 S2’ S’1
- Bài 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I : QUANG HỌC II. VẬN DỤNG 1. Bài tập vẽ ảnh của điểm sáng qua gương phẳng. C1 Cho hình vẽ sau , S1, S2 là 2 điểm sáng đặt trước gương phẳng : b, Vẽ 2 chùm tia tới lớn nhất xuất phát từ S1, S2 và 2 chùm tia phản xạ tương ứng trên gương S1 S2 S2’ S’1
- Bài 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I : QUANG HỌC II. VẬN DỤNG 1. Bài tập vẽ ảnh của điểm sáng qua gương phẳng. C1 Cho hình vẽ sau , S1, S2 là 2 điểm sáng đặt trước gương phẳng : c, Đặt mắt trong vùng nào sẽ s2 S1 đồng thời nhìn thấy cả 2 ảnh S’1, S’2 .? S1 S2 S2’ S’1
- Bài 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I : QUANG HỌC I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ II. VẬN DỤNG 1. Định luật truyền thẳng của ánh sáng : 1. Bài tập vẽ ảnh của điểm sáng qua gương phẳng. Trong môi trường trong suốt và đồng tính , ánh sáng truyền đi theo đường thẳng 2. Bài tập so sánh tính chất ảnh của vật được tạo ra bởi 3 loại gương. 2. Định luật phản xạ ánh sáng : + Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương tại điểm tphản xạ bằng góc tới( i = i’ ) + Góc ới . i i’ 3. Tính chất ảnh của vật tạo bởi các gương : a, gương phẳng : b, gương cầu lồi : c, gương cầu lõm :
- Bài 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I : QUANG HỌC Người ảnh II. VẬN DỤNG 2. Bài tập so sánh tính chất ảnh của vật được tạo ra bởi 3 loại gương. C2 Một người đứng trước 3 cái gương ( gương phẳng , gương cầu lồi , gương cầu lõm ) cách các gương một khoảng bằng nhau . Quan sát 3 ảnh ảo được tạo ra trong 3 gương , chúng có tính chất gì giống và khác nhau ? Hoạt động nhóm Gương Gương Gương Gương Tính chất cầu lồi cầu lõm phẳng Giống ảnh ảo ảnh ảo ảnh ảo nhau Khác ảnh bằng ảnh bé ảnh to người hơn người hơn người nhau
- Bài 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I : QUANG HỌC I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ II. VẬN DỤNG 1. Định luật truyền thẳng của ánh sáng : 1. Bài tập vẽ ảnh của điểm sáng qua gương phẳng. Trong môi trường trong suốt và đồng tính , ánh sáng truyền đi theo đường thẳng 2. Bài tập so sánh tính chất ảnh của vật được tạo ra bởi 3 loại gương. 2. Định luật phản xạ ánh sáng : + Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa 3. Bài tập vận dụng định luật truyền tia tới và đường pháp tuyến của gương tại thẳng của ánh sáng. điểm tphản xạ bằng góc tới( i = i’ ) + Góc ới . i i’ 3. Tính chất ảnh của vật tạo bởi các gương : a, gương phẳng : b, gương cầu lồi : c, gương cầu lõm :
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 21: Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện
24 p | 506 | 63
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 24: Cường độ dòng điện
26 p | 415 | 62
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 10: Nguồn âm
25 p | 420 | 57
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
32 p | 624 | 56
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 12: Độ to của âm
27 p | 463 | 54
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 15: Chống ô nhiễm tiếng ồn
29 p | 483 | 52
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 14: Phản xạ âm-tiếng vang
35 p | 367 | 51
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 18: Hai loại điện tích
23 p | 358 | 45
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
20 p | 535 | 45
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 13: Môi trường truyền âm
22 p | 370 | 43
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát
26 p | 289 | 41
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 7: Gương cầu lồi
21 p | 481 | 40
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 1: Nhận biết ánh sáng-nguồn sáng và vật sáng
18 p | 354 | 39
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 6: Thực hành quan sát về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
18 p | 745 | 39
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 16: Tổng kết chương II Âm học
18 p | 397 | 38
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện – Dòng điện trong kim loại
32 p | 242 | 28
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 19: Dòng điện nguồn điện
45 p | 354 | 28
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 2: Sự truyền ánh sáng
18 p | 177 | 18
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn