intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vật lý 8 bài 6: Lực ma sát

Chia sẻ: Nguyễn Trọng Tuyển | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:36

421
lượt xem
50
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông qua bài giảng môn Vật lý 8 bài 6 Lực ma sát học sinh có hứng thú với môn học. Bạn đọc có thêm kiến thức vận dụng tốt vào thực tế. Đồng thời giáo viên cùng học sinh có được những tiết học thú vị nhất, học sinh nhanh chóng nắm bắt một loại lực cơ học nữa đó là lực ma sát. Bước đầu phân tích được sự xuất hiện của các loại ma sát trượt, lăn, nghỉ. Chúc các bạn thành công!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vật lý 8 bài 6: Lực ma sát

  1. VẬT LÍ 8
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1 : Thế nào là hai lực cân bằng? Cho 1 ví dụ về vật chịu tác dụng hai lực cân bằng Trả lời : Hai lực cân bằng là hai lực: .Cùng đặt lên một vật. .Có cường độ bằng nhau. .Có cùng phương. .Có chiều ngược nhau. VD: Quả cầu treo trên sợi dây chịu tác dụng của trọng lực và lực căng của dây.
  3. Câu 2 : Nếu một vật đang chuyển động mà chịu hai lực cân bằng tác dụng thì vật sẽ như thế nào? Trả lời : Vật sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Câu 3: Hành khách ngồi trên ôtô đang chuyển động bỗng Thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe: A. Đột ngột giảm vận tốc. B. Đột ngột tăng vận tốc. C. Đột ngột rẽ sang trái. D. Đột ngột rẽ sang phải.
  4. Sự khác nhau giữa trục bánh xe bò  ngày xưa và trục bánh xe đạp, trục  bánh xe ôtô ngày nay?
  5. Trục bánh xe bò Trục bánh xe đạp
  6. Mất hàng chục thế kỉ để tạo ra sự khác biệt  giữa hai loại trục bánh xe. Sự phát minh ra  ổ bi 
  7. BÀI 6 : LỰC MA SÁT
  8. NỘI DUNG: - Lực ma sát xuất hiện khi nào ? - Có máy loại lực ma sát, đặc điểm của chúng ? - Việc phát hiện ra lực ma sát có ý nghĩa gì ?
  9. I. KHI NÀO CÓ LỰC MA SÁT: 1.Lực ma sát trượt: VD: Xe đạp đang chạy nếu bóp nhẹ thắng thì vành xe chuyển động chậm lai. Bóp mạnh thắng thì bánh xe sẽ ngừng quay và trượt trên mặt đường rồi nhanh chóng dừng lại. Lực sinh ra do đâu ? Có tác dụng gì ? Lực sinh ra do má phanh ép sát lên vành xe, có tác dụng cản chuyển động của vành xe. Lực sinh ra do bánh xe trượt trên mặt đương, có tác dụng cản trở chuyển động trượt của bánh xe trên mặt đường
  10. I. KHI NÀO CÓ LỰC MA SÁT: 1.Lực ma sát trượt: Lực xuất hiện như hai trường hợp trên trên gọi là lực ma sát trượt. • Vậy : Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác và cản lại chuyển động trượt của vật.
  11. C1 :Hãy tìm ví dụ về lực ma sát trượt trong đời sống và kỷ thuật. -Bánh xe ngừng quay trượt trên mặt đường khi thắng mạnh. -Trượt tuyết. -Trục quạt bàn với ổ trục.
  12. Hòn bi đang lăn trên sàn từ từ dừng Vậy lực ma sáti. Tại ất hiện trong lạ lăn xu sao? trường hợp nào? Có tác dụng gì? Do có lực ma sát lăn tác dụng lên hòn bi và cản trở chuyển động của nó. Fms
  13. 2. Lực ma sát lăn: VD: Đẩy vào quả bóng, quả bóng lăn chậm dần trên sàn rồi dừng lại. Lực do mặt sàn tác dụng vào quả bóng cản trở chuyển động lăn của quả bóng gọi là lực ma sát lăn. • Vậy: Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt một vật và khác cản trở chuyển động lăn của vật
  14. -Ở các ổ bi của bộ phận quay. C2: Hãy tìm ví dụ về lực ma sát lăn trong đời -Xe chạy trên sống và kỷ đường. thuật. -Đẩy vật nặng trên các con lăn.
  15. C3:Trong các trường hợp ở hình 6.1 dưới đây, trường hợp nào có lực ma sát trượt, trường hợp nào có lực ma sát lăn? Qua đó em có nhận xét gì về cường độ lực ma sát trượt,ma sát lăn? Hình 6.1b Chỉ 1 người đẩy Hình 6.1a 3 người đẩy thùng trên những bánh xe. thùng trượt trên sàn. Có ma sát lăn. Có ma sát trượt
  16. Hai trường hợp trên chứng tỏ: độ lớn ma sát lăn rất nhỏ so với ma sát trượt. Người ta tính được nếu thay ma sát trượt bằng ma sát lăn có thể giảm lực ma sát đến 30 lần.
  17. Hai loại lực ma sát trượt và ma sát lăn có điểm gì giống nhau? • Đều xuất hiện khi vật này chuyển động trên bề mặt của vật khác. • Đều có tác dụng ngăn cản chuyển động, vì vậy lực ma sát luôn ngược chiều chuyển Vậy ngếuamật. vật đứng yên có chịu tác độ n củ v ột dụng của lực ma sát không? Chịu tác dụng trong trường hợp nào?
  18. 3.Lực ma sát nghỉ: TN:Hình 6.2 trang 22 SGK
  19. Fk Fms C4:Tại sao trong TN trên, mặc dù có lực kéo tác dụng lên vật nặng nhưng vật vẫn đứng yên?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1