intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vật lý 9 - Bài 41: Quan hệ góc tới và góc khúc xạ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

15
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài giảng Vật lý 9 bài 41: Quan hệ góc tới và góc khúc xạ" là tài liệu dành cho quý thầy cô giáo và các bạn học sinh trong quá trình giảng dạy và học tập. Giúp các em nắm được nội dung bài học và thực hành thí nghiệm tốt nhất. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vật lý 9 - Bài 41: Quan hệ góc tới và góc khúc xạ

  1. Tiết 45- Bài 41
  2. I- SỰ THAY ĐỔI GÓC KHÚC XẠ THEO GÓC TỚI 1)Thí nghiệm a) Khi góc tới bằng 600 Đặt mắtminh C1: Chứng ở phíarằng cong đường của miếng nối thủy tinh ta thấy chỉ có một vị trí các vị trí A, I, A’ là đường truyền N quan sát được hình ảnh của đinh của tia sáng ghim từ đinh A qua ghimthủy qua miếng tới tinh. mắt. Điều đó chứng tỏ ánh sáng từ A A phát ra, truyền đến khe hở I vào miếng thủy tinh rồi đến mắt. Khi 900 I 900 chỉ nhìn thấy đinh ghim A’, có nghĩa là A’ đã che khuất I và A, do đó ánh sáng từ A phát ra A’ không đến được mắt. Vậy đường nối các vị trí A, I, A’ là đường truyền của tia sáng từ đinh ghim N’ tới mắt
  3. I- SỰ THAY ĐỔI GÓC KHÚC XẠ THEO GÓC TỚI 1)Thí nghiệm a) Khi góc tới bằng 600 b) Khi góc tới bằng 450, 300,00 Bảng 1 N Lần Góc Góc đo tới i khúc xạ r 1 600 900 900 2 450 I 3 300 4 00 N’
  4. Tiết 45- Bài 41 I. SỰ THAY ĐỔI GÓC KHÚC XẠ THEO GÓC TỚI 1) Thí nghiệm: 2) Kết luận: Khi ánh sánh truyền từ không khí sang thuỷ tinh: Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới Góc tới tăng (giảm) góc khúc xạ tăng (giảm) Góc tới bằng không góc khúc bằng không. Tia sáng không bị gãy khúc khi truyeàn qua hai môi trường khác nhau
  5. 3) MỞ RỘNG Khi tia sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau như thạch anh, nước đá, rượu, dầu …. Người ta đều thấy: Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới Góc tới tăng (giảm) góc khúc xạ tăng (giảm) Góc tới bằng không góc khúc bằng không. Tia sáng không bị gãy khúc khi truyên qua hai môi trường khác nhau
  6. C3: trên hình 41.2 cho biết M là vị trí đặt mắt để nhìn thấy hình ảnh viên sỏi nhỏ ở trong nước. A là vị trí thực của viên sỏi, B là vị trí ảnh của nó. PQ là mặt nước. Hãy vẽ đường truyền của tia sáng từ viên sỏi đến mắt N .M r I P Q i N’
  7. Ở Tiahình IG là vẽtia 41.3 khúc ,SI xạ, là tia vì tới. tia sáng Tia khúc đi từ xạkhông của tia này khí trùng sang với một môi trong trườngsố nước các đường thì tiaIH, khúc IE, IG, xạ IK. nhỏ Hãy hơn dấu mũi góctên tớivào tia khúc xạ đó N S Không khí I P Q Nước K H N’ G E
  8. Học Thuộc ghi nhớ của bài Làm các bài tập trong SBT trang 48; 49 Sọan bài học mới: “ Thấu kính hội tụ” Tìm hiểu đặc điểm của Thấu kính hội tụ mà em biết
  9. Bài học kết thúc, xin cảm ơn quý thầy cô giáo!
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2