2/29/2016<br />
<br />
1676, Anton van Leeuwenhoek (Hà Lan) – cha đẻ KHV,<br />
<br />
•<br />
<br />
quan sát những giọt nước ngâm rễ cây có vị cay và nhìn<br />
thấy trực khuẩn và xoắn khuẩn*<br />
Karl Linné (1707-1778) xếp chung mọi VSV vào một<br />
<br />
•<br />
<br />
giống gọi là chaos (hỗn loạn)<br />
<br />
GV: Nguyễn Thị Ngọc Yến<br />
<br />
Đầu XIX, Louis Pasteur (1822-1895), người Pháp, đã có<br />
<br />
•<br />
<br />
những cống hiến quan trọng*:<br />
Chứng minh quá trình lên men là do VSV gây ra<br />
Phủ định học thuyết tự sinh<br />
Chứng minh vi khuẩn là nguồn gốc bệnh than<br />
Tìm ra vaccin bệnh dại<br />
<br />
•<br />
<br />
1872, nhà thực vật học người Nga, Ivanovski lần đầu<br />
<br />
•<br />
<br />
1929, nhà vi khuẩn học người Anh, Alexander Fleming<br />
<br />
tiên phát hiện ra “virus”. Về sau, người ta liên tiếp tìm ra<br />
<br />
Penicillium notatum*<br />
<br />
cúm, thủy đậu, viêm não Nhật Bản, quai bị, sởi, viêm<br />
<br />
Mở ra kỉ nguyên mới trong lịch sử đấu tranh chống<br />
<br />
gan…<br />
•<br />
<br />
(1881-1955) lần đầu tiên tìm ra Penicillin từ nấm<br />
<br />
các loại virus gây bệnh ở người và động vật: sốt vàng,<br />
<br />
bệnh truyền nhiễm: kỉ nguyên kháng sinh<br />
<br />
1882-1883, bác sĩ người Đức Robert Koch (1843-1910)*<br />
Phát hiện ra VK lao (Bacille de Koch)<br />
<br />
•<br />
<br />
tinh khiết<br />
<br />
Phẩy khuẩn tả<br />
•<br />
<br />
1941, Walter Florey và Enet Chain thu được Penicillin<br />
<br />
Julius Richard Petri (1852-1921) đã thiết kế ra đĩa petri<br />
giúp cho việc phân lập và nuôi cấy VK<br />
<br />
•<br />
<br />
1884, Hans Christian Gram tìm ra kĩ thuật nhuộm Gram*<br />
<br />
<br />
<br />
VSV là sinh vật đơn/ đa bào, nhỏ bé, sinh sản và phát<br />
<br />
<br />
<br />
SV nguyên sinh bậc cao<br />
<br />
triển độc lập trừ 1 số dạng kí sinh nội bào và virus<br />
<br />
<br />
Động vật nguyên sinh, tảo, nấm mốc<br />
<br />
VSV học (microbiology) là khoa học nghiên cứu cấu tạo<br />
<br />
Đơn bào/đa bào, tế bào nhân thật, nhân có màng<br />
<br />
và hoạt động sống của VSV (micro: nhỏ, bios: sự sống,<br />
<br />
logos: khoa học)<br />
<br />
nhân, nhiều nhiễm sắc thể trong mỗi nhân<br />
<br />
<br />
SV nguyên sinh bậc thấp<br />
Vi khuẩn và vi khuẩn lam<br />
Đơn bào, chưa có nhân thật, nhân chứa 1 NST duy<br />
nhất, không có màng nhân<br />
<br />
<br />
<br />
Virus: Kích thước rất nhỏ 15 – 350 nm, cấu tạo tế bào<br />
chưa hoàn chỉnh<br />
<br />
1<br />
<br />
2/29/2016<br />
<br />
Các đơn vị trên loài:<br />
<br />
"danh pháp kép" của Linné:<br />
<br />
Tên Chi + Tên Loài<br />
<br />
• Chi<br />
• Tộc « eae » VD: Escherichieae<br />
<br />
• Họ « aceae » VD: Thiorhodaceae<br />
• Phụ bộ<br />
• Bộ « ales » VD: Pseudomonale<br />
Các đơn vị dưới loài:<br />
• Thứ: dùng để chỉ một nhóm trong một loài nào đó<br />
Mycobacterium tuberculosis var. hominis (vi khuẩn lao ở người)<br />
Mycobacterium tuberculosis var. bovis (vi khuẩn lao ở bò)<br />
<br />
Cây tiến hóa<br />
<br />
• Dạng<br />
• Chủng<br />
<br />
<br />
<br />
ADN mang tính đặc trưng cho loài<br />
<br />
<br />
<br />
Cơ thể có thể có thành phần base giống nhau nhưng<br />
trình tự sắp xếp các base khác nhau<br />
<br />
<br />
<br />
Tỉ lệ base nitơ có thể chứng minh quan hệ họ hàng<br />
giữa những cơ thể khác nhau. Loài càng khác nhau về<br />
mặt phân loại thì khác biệt về thành phần ADN càng lớn<br />
<br />
GV: Nguyễn Thị Ngọc Yến<br />
<br />
Vì vậy, ngày nay, trong việc xác định loài, người ta chú<br />
ý nhiều đến sự tương đồng của trình tự sắp xếp của<br />
các base ADN<br />
<br />
Cầu khuẩn*<br />
◦ Hình cầu, bầu dục hoặc lõm ở một cạnh<br />
<br />
<br />
Nêu được cấu trúc bắt buộc và không bắt buộc của tế<br />
bào vi khuẩn<br />
<br />
<br />
<br />
Phân biệt cấu trúc VK Gram (-) và (+)<br />
<br />
<br />
<br />
Cấu trúc và nhiệm vụ các bộ phận trong tế bào VK<br />
<br />
◦ Sắp xếp đa dạng: song/ liên/ tứ/ bát/ tụ cầu<br />
Trực khuẩn*: Hình que thẳng<br />
Phần lớn xếp riêng rẽ, một số loại xếp đặc biệt: liên trực<br />
khuẩn, xếp hình hàng rào, chữ V<br />
Xoắn khuẩn* xếp riêng lẻ<br />
◦ Vibrio: dạng cong dấu phẩy<br />
◦ Spirilla: hình dợn sóng. Di động bằng tiêm mao, nếu<br />
không có tiêm mao thì di động = sự co lại của những<br />
nội tiêm mao chạy dọc trong thân vi khuẩn<br />
<br />
2<br />
<br />
2/29/2016<br />
<br />
So sánh<br />
<br />
Tế bào chất<br />
<br />
Số lớp<br />
Thể nhân<br />
Nang<br />
<br />
BP bắt buộc<br />
<br />
Thành tb<br />
<br />
BP ko bắt buộc<br />
<br />
Màng tb<br />
<br />
Gram (+)<br />
<br />
Gram (-)<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
Peptidoglycan<br />
25 nm<br />
3 nm<br />
(Pepti 60-90% Acid teichoic<br />
Lipid 1-2%)<br />
Màng ngoài<br />
Lipid 20% (lipoprotein,<br />
phospholipid, lipopolysaccharid)<br />
<br />
Ribosome<br />
<br />
Pili<br />
Tiêm mao<br />
<br />
<br />
<br />
Là dây glycan (cấu trúc “xương sống”) được nối nhau<br />
<br />
<br />
<br />
qua cầu peptid (chuỗi 4aa = mucopeptid)<br />
<br />
<br />
Các lớp peptidoglycan xếp thành nhiều lớp, nối nhau bởi<br />
<br />
Nội độc tố rất độc với người, còn gọi là kháng nguyên O<br />
<br />
Dây glycan: NAG và NAM acid liên kết xen kẽ nhau<br />
<br />
<br />
<br />
Lipopolysaccharid (LPS) = lipid A + polysaccharid<br />
<br />
<br />
<br />
Protein đặc biệt: gồm protein xuyên màng (porin) vận<br />
<br />
chuỗi aa<br />
<br />
<br />
chuyển vật chất và protein gắn màng ngoài vào lớp<br />
<br />
Peptidoglycan ở VK khác nhau sẽ khác nhau do:<br />
<br />
peptidoglycan (Gram -)<br />
<br />
◦ Dây glycan<br />
◦ Mucopeptid<br />
◦ Chuỗi aa<br />
<br />
<br />
<br />
Periplasma: khoảng không gian giữa thành tb và màng<br />
tb. Nơi chứa độc tố và enzym phá hủy kháng sinh <br />
Thành VK Gr(-) nhiều lớp giúp cản trở kháng sinh<br />
<br />
<br />
<br />
Bảo vệ và giữ vững hình dạng tế bào vi khuẩn*<br />
Lớp peptidoglycan làm cho tế bào có tính cứng rắn, giữ<br />
vững hình dạng tế bào vì áp suất nội bào > ngoại bào<br />
<br />
<br />
<br />
Vai trò trong sự nhuộm Gram<br />
VK Gr(+): màu tím<br />
VK Gr(-): màu hồng<br />
<br />
<br />
<br />
Tính kháng nguyên<br />
Gr(+): acid teichoic<br />
Gr(-): LPS<br />
<br />
3<br />
<br />
2/29/2016<br />
<br />
Tác nhân phá hủy peptidoglycan<br />
<br />
<br />
VK Gr(+): lysozym/ dd đẳng trương mất thành tb:<br />
<br />
<br />
<br />
Nằm dưới lớp thành tế bào<br />
<br />
<br />
<br />
Dưới KHV điện tử, gồm 3 lớp: 2 lớp protein và lớp giữa<br />
<br />
thể nguyên sinh<br />
<br />
là lớp đôi phospholipid<br />
<br />
<br />
<br />
VK Gr(-): EDTA+lysozym VK chỉ còn màng ngoài và<br />
<br />
<br />
<br />
Có tính linh động<br />
<br />
màng tb: thể cầu*<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Vai trò: màng thẩm thấu<br />
<br />
Thể nguyên sinh và thể cầu tăng trưởng được là: VK<br />
<br />
chọn lọc và tham gia phân bào<br />
<br />
dạng L. VK này trở lại bình thường khi mất chất cảm<br />
ứng gây nhiễm mãn tính và không nhạy với kháng<br />
sinh<br />
<br />
Ribosom<br />
<br />
<br />
Cấu trúc: đã học<br />
<br />
<br />
<br />
Chức năng: tổng hợp protein<br />
<br />
Thể nhân<br />
1 chuỗi xoắn kép<br />
<br />
ADN, dạng vòng, không có màng<br />
<br />
Nang*<br />
•<br />
<br />
Bao có bản chất polysaccharid/protein<br />
<br />
•<br />
<br />
Vai trò: bảo vệ vi khuẩn: chống lại sự mất nước và chất<br />
dinh dưỡng. Chống lại sự thực bào. VK có nang: VK độc<br />
<br />
nhân. NST đơn bội.<br />
<br />
(P. pneumoniae)<br />
Glycocalix*<br />
•<br />
<br />
Giống nang nhưng ít gắn tb<br />
<br />
•<br />
<br />
Giúp VK gắn vào bề mặt tb vật chủ. VD: S. mutans<br />
<br />
Tiêm mao (flagella)<br />
•<br />
<br />
Pili*<br />
Sợi, ngắn và nhỏ hơn tiêm mao, không có nhiệm vụ<br />
<br />
Vai trò: di động, có tính kháng nguyên (KN H)<br />
<br />
•<br />
<br />
Sự phân bố của tiêm mao có thể dùng để phân loại*<br />
<br />
Bào tử*<br />
<br />
<br />
trong sự di động của vi khuẩn<br />
•<br />
<br />
Pili thường: có lectin giúp bám dính vào tb chủ, có tính<br />
chuyên biệt<br />
<br />
•<br />
<br />
Pili phái: tạo sự tiếp hợp giữa VK có yếu tố phái<br />
<br />
Plasmid R*<br />
•<br />
<br />
Chứa gen đề kháng kháng sinh<br />
<br />
•<br />
<br />
Dạng cấu tạo đặc biệt giúp VK chống lại điều kiện bất lợi<br />
của môi trường (to cao, khô, ánh sáng). Có ở VK Gr(+)<br />
<br />
<br />
<br />
Vỏ bào tử: 2 lớp gồm cystein và màng bào tử<br />
<br />
<br />
<br />
Gây sự bất thẩm thấu cao độ, giúp đề kháng với tác<br />
nhân ngoại cảnh khắc nghiệt<br />
<br />
<br />
<br />
Diệt bào tử: nhiệt ẩm 120oC/20ph, nhiệt khô 165oC/2h<br />
<br />
<br />
<br />
Nội bào tử: hình thức duy trì loài<br />
<br />
Có gen RTF thì di chuyển được từ tb này sang tb khác<br />
<br />
4<br />
<br />