intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vị trí và tác dụng điều trị của các huyệt thông dụng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:80

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Vị trí và tác dụng điều trị của các huyệt thông dụng được biên soạn với mục tiêu: Nêu được định nghĩa của huyệt; Nêu được 4 tác dụng của huyệt; Phân biệt được 3 loại huyệt chính; Nêu được vị trí, tác dụng và cách châm của các huyệt thông dụng trên người.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vị trí và tác dụng điều trị của các huyệt thông dụng

  1. VỊ TRÍ VÀ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ CỦA CÁC HUYỆT THÔNG DỤNG
  2. Mục tiêu 1. Nêu được định nghĩa của huyệt 2. Nêu được 4 tác dụng của huyệt 3. Phân biệt được 3 loại huyệt chính 4. Nêu được vị trí, tác dụng và cách châm của các huyệt thông dụng trên người
  3. I. ĐẠI CƯƠNG VỀ HUYỆT
  4. 1. Định nghĩa huyệt Click icon to add picture • “Huyệt là nơi thần khí hoạt động vào - ra; nó được phân bố khắp phần ngoài cơ thể” • Huyệt là nơi tập trung cơ năng hoạt động của mỗi một tạng phủ, kinh lạc…., nằm ở một vị trí cố định nào đó trên cơ thể con người.
  5. 2. Tác dụng của huyệt q Tác dụng sinh lý Huyệt có quan hệ chặt chẽ với kinh mạch và tạng phủ mà nó phụ thuộc. Ví dụ huyệt thái uyên thuộc kinh Phế có quan hệ mật thiết với: • Kinh Phế. • Các tổ chức có đường kinh Phế đi qua. • Các chức năng sinh lý của tạng Phế.
  6. 2. Tác dụng của huyệt q Tác dụng trong bệnh lý • Theo y học cổ truyền, huyệt cũng là cửa ngõ xâm lấn của các nguyên nhân gây bệnh từ bên ngoài. • Mặt khác, bệnh của các tạng phủ kinh lạc cũng được phản ánh ra ở huyệt
  7. 2. Tác dụng của huyệt q Tác dụng chẩn đoán • Giúp có thêm tư liệu giúp chẩn đoán nhất là chẩn đoán vị trí bệnh • Những biểu hiện bất thường ở huyệt thường chỉ có giá trị gợi ý cho chẩn đoán.
  8. 2. Tác dụng của huyệt q Tác dụng phòng và chữa bệnh • Huyệt còn là nơi tiếp nhận các kích thích khác nhau. • Tác dụng điều trị này của huyệt tùy thuộc vào mối liên hệ giữa huyệt và kinh lạc tạng phủ
  9. 3. Phân loại huyệt Click icon to add picture • Căn cứ vào học thuyết Kinh lạc, có thể chia huyệt làm 3 loại chính: • - Huyệt nằm trên đường kinh • - Huyệt nằm ngoài đường kinh • - Huyệt ở chỗ đau
  10. Huyệt nằm trên đường kinh Huyệt của kinh là những huyệt trên 12 kinh chính và 2 mạch Nhâm, Đốc.
  11. Cách xác định thốn trên LS
  12. MỘT SỐ HUYỆT VÙNG ĐẦU MẶT
  13. Bách hội • Vị trí: Giao điểm của đường icon Click dọc to add picture giữa đầu và đường nối đỉnh cao của 2 loa tai • Tác dụng: Trị đỉnh đầu nhức, trực tràng sa, mũi nghẹt, đầu nặng, hay quên, điên cuồng, hôn mê, lạnh người, tai ù, mắt hoa, hồi hộp, mất ngủ. • Cách châm: Châm luồn kim dưới da sâu 0,2-1 thốn. Cứu 10-20 phút.
  14. Đầu duy Click icon to add picture • Vị trí: Từ huyệt Thần đình ngang 4.5 thốn, lấy huyệt trên đường khớp trán đỉnh • Tác dụng: kinh trước trán, thiên đầu thống, rung giật mi mắt • Cách châm: Châm xiên từ trước ra sau mé theo da đầu sâu 0.8- 1.5 thốn, có cảm giác căng đau lan ra chung quanh
  15. Giác tôn Click icon to add picture • Vị trí: Ép vành tai sát vào tóc, lấy tay đè há miệng nhai có động dưới tay là huyệt • Tác dụng: trị nóng tai, sưng vành tai, mờ mắt, đau răng, quai bị • Cách châm: Châm xiên từ trên xuống sâu 0.3- 0.5 thốn
  16. Dương bạch • Click icon Vị trí: Giữa cung lông mày đo lên to add picture 1 thốn • Tác dụng: Khu phong, tiết hoả , tuyên khí, minh mục • Trị nhức đầu vùng trước trán, viêm giác mạc, đau mắt, đau dây thần kinh tam thoa, quáng gà, loạn thị, đau thần kinh vành mắt, liệt cơ mắt • Cách châm: Châm xiên từ trên xuống dưới, dọc theo da có thể thấu tới huyệt Ngư yêu
  17. Ấn đường Click icon to add picture • Vị trí: Tại chính giữa đường nối 2 đầu lông mày và đường thẳng giữa sống mũi. Chủ trị : Trị đầu đau, mũi nghẹt, cảm, động kinh, sốt cao co giật, chóng mặt, ói mửa, mất ngủ, xoang mũi viêm, chảy máu cam, mắt đau, xương chân mày đau. Châm cứu: Châm xiên từ trên xuống. Hoặc châm nặn máu. Ôn cứu 3 – 5 phút.
  18. Ngư yêu Click icon to add picture • Vị trí: Giữa lông mày. • Chủ trị: Trị cận thị, kết mạc viêm cấp tính, liệt cơ mắt, liệt thần kinh mặt, đau thần kinh hố trên mắt, mộng thịt, mắt có màng. Cách châm: Châm ngang. Khi điều trị đau thần kinh hố trên mắt có thể luồn theo da và hướng mũi kim sang 2 bên thấu đến Toản Trúc hoặc Ty Trúc Không, sâu 0,5–1 thốn.
  19. Toản trúc • Vị trí: Đầu trong cung lông icon to add picture Click mày • Tác dụng: Đau mắt đỏ, hoa mắt, chảy nước mắt, mờ mắt, giật mắt, đau nhức vùng trán, đau đầu • Cách châm: Châm thẳng, sâu 0, 3 - 0, 5 thốn. • Trị bệnh về mắt, châm xiên hướng xuống đến huyệt Tinh Minh.
  20. Tình minh Click icon to add picture • Vị trí: Chỗ trũng 2 bên trên đầu mắt, hai bên cạnh sống mũi • Tác dụng: trị đau mắt đỏ, mắt có màng mộng, ngứa mắt, mờ mắt, quáng gà, liệt 7 ngoại biên, teo thần kinh thị giác • Cách châm: Châm thẳng sâu 1- 1.5 thốn. Bảo BN nhắm mắt, sau khi châm không vê kim đẩy kim sát ổ mắt vào sâu từ từ. Khi châm có cảm giác căng tê đồng thời lan ra mặt sau nhãn cầu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2