intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Viêm thanh quản - TS.BS. Nguyễn Thị Ngọc Dung

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:44

160
lượt xem
41
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Viêm thanh quản do TS.BS. Nguyễn Thị Ngọc Dung biên soạn trang bị cho các bạn những kiến thức về nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị, phân loại của bệnh viêm thanh quản (viêm thanh quản nhiễm nấm, viêm thanh quản do tiếp xúc, viêm thanh quản do nuốt chất gây bỏng,...)

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Viêm thanh quản - TS.BS. Nguyễn Thị Ngọc Dung

  1. VIÊM THANH QUẢN TS.BS NGUYỄN THỊ NGỌC DUNG
  2. Định nghĩa • Viêm thanh quản : Hiện tượng viêm nhiểm của niêm mạc thanh quản, do nhiều nguyên nhân khác nhau • Viêm thanh quản cấp: thời gian ngắn • Viêm thanh quản mạn: hiện tượng viêm kéo dài hơn 2 đến 4 tuần • Có thể viêm toàn bộ thanh quản hoặc chỉ khu trú trên dây thanh
  3. Nguyên nhân • Viêm thanh quản cấp: - Do viêm đướng hô hấp trên từ siêu vi, vi trùng, nấm mốc. - Tiếp xúc môi trường ô nhiểm: sơn xịt, hóa chất - Tiếp xúc hơi khói - Chấn thương vào vùng thanh quản • Viêm thanh quản mạn: - Trào ngược họng thanh quản - Dị ứng - Thuốc lá – Dùng steroids dạng hít đường mũi hoặc miệng – Nhiểm trùng , nhiểm nấm – Nói nhiều – Ho kéo dài
  4. BẢNG SO SÁNH Nguyên nhân Phân loại Cấp mãn Nhiểm trùng x Nhiểm virút x Nhiểm nấm x x Do Trào ngược x x Do ô nhiểm x x Do khói x Do thuốc hít x Do bỏng x x
  5. Nguyên nhân Phân loại Cấp Mãn Nói lớn x x Nói nhiều x Chấn thương x x Dị ứng x x Thiếu nước x x Không khí khô x x Thở miệng x x Do thuốc x x Do nhiệt
  6. Triệu chứng • Khàn tiếng : do dây thanh phù nề, hạn chế rung sóng niêm mạc khi phát âm • Giọng trầm: do hạn chế độ rung của dây thanh ở tần số cao • Mất tiếng hoặc nói thì thào: khi dây thanh phù nhiều • Các triệu chứng khác: Đau họng, Khô họng, ngứa họng, cảm giác vướng họng, cảm giác khó thở
  7. Chẩn đoán • Soi thanh quản gián tiếp qua gương • Nội soi thanh quản: bằng ống mềm, ống cứng • Soi hoạt nghiệm dây thanh • Hình ảnh qua nội soi: quan sát toàn bộ tq để đánh giá thương tổn khu trú hay lan tỏa, màu sắc, sự phù nề, độ rung hai dây thanh. Thường gặp: – Phù nề lan tỏa: do hít phải khói, không khí ô nhiểm. – Phù nề khu trú 2 dây thanh: nguyên nhân cơ học do nói nhiều – Phù nề ở mép sau thanh quản: do trào ngược họng thanh quản từ acid dạ dày
  8. Điều trị • Điều trị chủ yếu là loại trừ nguyên nhân gây bệnh và giải quyết môi trường • Phác đồ chung: ‾ Cung cấp nước để làm loãng tiết nhày và tăng độ trơn láng của dây thanh bằng cách uống nhiều nước, xông hơi hoặc khí dung . ‾ Tránh dùng chất làm khô niêm mạc như caffein hoặc thuốc uống. ‾ Hạn chế nói sẽ giúp dây thanh giảm phù nề và hồi phục sớm ‾ Ít khi cần phải can thiệp phẫu thuật
  9. Phân loại • Có 6 loại viêm thanh quản: 1. Do viêm nhiễm : Vi trùng, virút, nấm 2. Do tiếp xúc: khí ô nhiểm, khói thuốc lá và các loại khói khác, hít hoá chất, hít chất gây bỏng 3. Do yếu tố cơ học: Nói nhiều, chấn thương thanh quản 4. Do dị ứng 5. Do khô miệng 6. Do nhiệt
  10. 1.Viêm thanh quản/ nhiểm trùng • Do hít phải vi trùng trong không khí từ người viêm đường hô hấp trên Triệu chứng: • Đau họng • Sốt • Nuốt đau • Ho • Khàn tiếng • Các triệu chứng khác của VĐHHT: Ho, sốt, chảy mũi, nghẹt mũi, nặng mặt, đau vùng mặt, nhức đầu, nhức tai, ù tai, hạch cổ, thở rít 1 thì hoặc 2 thì.
  11. 1.Viêm thanh quản/ nhiểm trùng • Chẩn đoán: - Sung huyết, phù nề vùng thanh quản - Sung huyết đỏ rực , phù thanh thiệt, có thể có mủ.
  12. 1.Viêm thanh quản/ nhiểm trùng • Điều trị: ‾ Kháng sinh: uống hoặc chích ‾ Bệnh thường khỏi nếu dùng kháng sinh thích hợp. ‾ Khí dung hơi ẩm làm giảm viêm và giúp thanh quản trơn láng ‾ Xử dụng steroids khi phù nề bít tắc gây khó thở ‾ Nếu vẫn không thở được, đặt nôi khí quản hoặc mở khí quản cấp cứu.
  13. 1.Viêm thanh quản/ nhiểm virút • Nguyên nhân Do lây nhiểm qua đường hô hấp từ những người mang virút viêm đường hô hấp trên • Triệu chứng toàn thân - Mệt mỏi toàn thân - Khó chịu - Sốt nhẹ - Đau nhức toàn thân - Ho - Khàn tiếng - Đau họng - Khô họng
  14. 1.Viêm thanh quản/ nhiểm virút • Triệu chứng tại chổ - Sung huyết nhẹ và phù nề toàn bộ niêm mạc thanh quản - Ở người lớn: không bị bít tắc đường thở - Ở trẻ em: có thể bị khó thở, biểu hiện bằng tiềng rít và tiếng ho như “chó sủa” - Ở trẻ nhủ nhi: rất dễ bị khó thở khi VTQ virút do hạ thanh môn nhỏ, hẹp
  15. 1.Viêm thanh quản/ nhiểm nấm • Thường gặp nhất là Candida Albicans • Các loại khác: Histoplasma, Blastomyces, Aspergillus… • Nguyên nhân - Suy giảm miễn dịch - Sử dụng steroid hít hoặc toàn thân ( chích, uống) hoặc dùng thuốc ức chế miễn dịch (để phòng thải ghép hoặc điều trị viêm khớp nặng) - Bệnh về máu ( leukemia, lymphoma), nhiểm HIV, bệnh gan , thận mãn tính
  16. 1.Viêm thanh quản/ nhiểm nấm • Triệu chứng: - Đau họng - Khó nuốt - Khàn tiếng - Ho - Đau tai - Cảm giác ngứa trong họng - Khô họng • Chẩn đoán dễ dàng qua hình ảnh nấm điển hình, có thể khu trú hoặc lan tỏa nhiều vị trí trong họng, miệng, thanh quản
  17. 1.Viêm thanh quản/ nhiểm nấm • Một số hình ảnh điển hình: - Candida: thường khu trú ở dây thanh, giả mạc trắng, khó gở. - Histoplasma and Blastomycoses thường gây phản ứng viêm nặng hơn với hình ảnh mô hạt (granuloma) - Cần phân biệt với mô hạt viêm ở mấu thanh trong viêm thanh quản do trào ngược. - Aspergillus: thường gây viêm lan tỏa ở thanh quản với hình ảnh sung huyết và loét rãi rác
  18. 1.Viêm thanh quản/ nhiểm nấm • Chẩn đoán: - Cấy nấm từ quệt bệnh phẩm tại giả mạc, điểm loét hoặc sinh thiết. - Hạn chế sinh thiết để tránh sẹo dây thanh, chỉ áp dụng với mô hạt để chẩn đoán phân biệt với K.
  19. 1.Viêm thanh quản/ nhiểm nấm Điều trị • Thuốc chống nấm: - Nystatin - Fluconazole - Ketoconazole - Itraconazole - Các loại khác tùy theo kết quả cấy nấm và kháng nấm đồ • Lưu ý hỏi bn về tác dụng phụ.
  20. 2.Viêm thanh quản do tiếp xúc • Nguyên nhân: - Trào ngược dịch vị từ dạ dày - Hít chất ô nhiểm: Hơi sơn, hơi nóng từ lò nướng, thuốc diệt côn trùng, hoá chất tẩy rửa - Thuốc lá - Uống chất gây bỏng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2