Bài kiểm tra thường xuyên môn vật lý 10
lượt xem 4
download
Câu 1. Chọn câu phát biểu đúng : A. Qui tắc mô men chỉ áp dụng cho vật có trục quay cố định. B. Mô men lực chỉ phụ thuộc vào độ lớn của lực. C. Ngẫu lực không có đơn vị đo. D. Ngẫu lực là hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau, có giá khác nhau cùng tác
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài kiểm tra thường xuyên môn vật lý 10
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. BÀI KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN Môn: Vật lý - Lớp 10 NC ( Thời gian làm bài 20 phút) Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: 10 A . . . Học sinh tô kín các ô đáp án đúng. 01. ; / = ~ 04. ; / = ~ 07. ; / = ~ 10. ; / = ~ 02. ; / = ~ 05. ; / = ~ 08. ; / = ~ 11. ; / = ~ 03. ; / = ~ 06. ; / = ~ 09. ; / = ~ 12. ; / = ~ ĐỀ BÀI Câu 1. Chọn câu phát biểu đúng : A. Qui tắc mô men chỉ áp dụng cho vật có trục quay cố định. B. Mô men lực chỉ phụ thuộc vào độ lớn của lực. C. Ngẫu lực không có đơn vị đo. D. Ngẫu lực là hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau, có giá khác nhau cùng tác dụng vào một vật. Câu 2. Một tấm ván nặng 240N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,4m và cách điểm tựa B 1,2m. Lực tác dụng mà tấm ván tác dụng lên hai bờ mương A và B là: A. 160N. B. 80N. C. 120N. D. 90N. Câu 3. Lực 10N là hợp lực của cặp lực nào sau đây: A. 5N, 4N. B. 3 N, 15N. C. 2N,13N. D. 6 N, 8N. Câu 4. Một thanh chắn đường dài 7,8m có trọng lượng 2100N và có trọng tâm ở cách đầu bên trái 1,2 m .Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang ở cách đầu bên trái 1,5m . Để giữ thanh ấy nằm ngang vào đầu bên phải có giá trị nào sau đây: A. 2100N. B. 150N . C. 100N. D. 780 N. Câu 5. Chọn câu Đúng : A. Mô men của ngẫu lực bằng tổng số mô men của từng lực hợp thành ngẫu lực đó. B. Ngẫu lực gồm nhiều lực tác dụng lên vật. C. Mô men của ngẫu lực bằng tổng đại số mô men của từng lực hợp thành ngẫu lực đối với trục quay bất kỳ vuông góc với mặt phẳng của ngẫu lực. D. Mô men của ngẫu lực bằng tổng véc tơ của các lực nhân với cánh tay đòn của ngẫu lực đó. Câu 6. Một vật rắn phẳng mỏng dạng một tam giác đều ABC, cạnh a = 20cm. Người ta tác dụng vào một ngẫu lực nằm trong mặt phẳng của tam giác. Các lực có độ lớn 8,0N và đặt vào hai đỉnh A và C và song song với BC. Momen của ngẫu lực là: B. 13,8.10-2Nm. D. 1 ,38.10-3Nm. A. 1,38 Nm. C. 13,8 Nm. Câu 7. Chọn câu sai. A. Hợp lực của hai lực song song, ngược chiều bao giờ cũng có độ lớn nhỏ hơn độ lớn của mỗi lực thành phần. B. Chỉ có thể tổng hợp hai lực không song song thành thành một lực duy nhất khi hai lực đó đồng quy. C. Hợp lực của hai lực song song, cùng chiều bao giờ cũng có độ lớn lớn hơn độ lớn của mỗi lực thành phần. D. Trọng lực đặt lên vật là hợp lực của các trọng lực đặt lên các phần tử của nó. Câu 8. Chọn câu đúng: A. Tác dụng một lực lên vật rắn sẽ làm vật chuyển động quay. B. Tác dụng một lực lên vật rắn sẽ làm vật chuyển động thẳng. C. Kết quả tác dụng lực không thay đổi, khi ta dịch chuyển lực trượt theo phương (giá) của nó. D. Tác dụng một lực lên vật rắn sẽ làm vật vừa chuyển động thẳng, vừa chuyển động quay. Câu 9. Chọn câu Đúng : A. Vật rắn có trục quay cố định cân bằng khi các lực tác dụng lên vật cân bằng. B. Vật rắn không cân bằng khi có các mô men lực tác dụng lên vật bằng nhau. 1
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. C. Vật rắn có trục quay cố định cân bằng khi tổng các mô men làm vật quay xuôi chiều kim đồng hồ bằng tổng các mô men làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ. D. Vật rắn có trục quay cố định mất cân bằng khi tổng các mô men làm vật quay xuôi chiều kim đồng hồ bằng tổng các mô men làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ. Câu 10. Cho 2 lực đồng quy có độ lớn 9N và 12N. Độ lớn hợp lực là bao nhiêu? A. 25N. B. 15N. C. 2N. D. Không xác định được. Câu 11. Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 20N. Độ lớn của hợp lực là F = 34,6N khi hai lực thành phần hợp với nhau một góc là A. 1200. B. 900. C. 30 0. D. 600. Câu 12. Cánh tay đòn của lực F đối với tâm quay O là : A. khoảng cách từ O đến điểm đặt của lực F. B. khoảng cách từ O đến ngọn của vec tơ lực F. C. khoảng cách từ điểm đặt của lực F đến trục quay. D. khoảng cách từ O đến giá của lực F. 2
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. BÀI KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN Môn: Vật lý - Lớp 10 NC ( Thời gian làm bài 20 phút) Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: 10 A . . . Học sinh tô kín các ô đáp án đúng. 01. ; / = ~ 04. ; / = ~ 07. ; / = ~ 10. ; / = ~ 02. ; / = ~ 05. ; / = ~ 08. ; / = ~ 11. ; / = ~ 03. ; / = ~ 06. ; / = ~ 09. ; / = ~ 12. ; / = ~ ĐỀ BÀI Câu 1. Một tấm ván nặng 240N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,4m và cách điểm tựa B 1,2m. Lực tác dụng mà tấm ván tác dụng lên hai bờ mương A và B là: A. 80N. B. 90N. C. 160N. D. 120N. Câu 2. Cho 2 lực đồng quy có độ lớn 9N và 12N. Độ lớn hợp lực là bao nhiêu? A. 15N. B. 2 N. C. Không xác định được. D. 25N. Câu 3. Một vật rắn phẳng mỏng dạng một tam giác đều ABC, cạnh a = 20cm. Người ta tác dụng vào một ngẫu lực nằm trong mặt phẳng của tam giác. Các lực có độ lớn 8,0N và đặt vào hai đỉnh A và C và song song với BC. Momen của ngẫu lực là: C. 13,8.10 -2Nm. D. 1 ,38.10-3Nm. A. 13,8 Nm. B. 1,38 Nm. Câu 4. Chọn câu sai. A. Hợp lực của hai lực song song, cùng chiều bao giờ cũng có độ lớn lớn hơn độ lớn của mỗi lực thành phần. B. Hợp lực của hai lực song song, ngược chiều bao giờ cũng có độ lớn nhỏ hơn độ lớn của mỗi lực thành phần. C. Trọng lực đặt lên vật là hợp lực của các trọng lực đặt lên các phần tử của nó. D. Chỉ có thể tổng hợp hai lực không song song thành thành một lực duy nhất khi hai lực đó đồng quy. Câu 5. Chọn câu đúng: A. Tác dụng một lực lên vật rắn sẽ làm vật chuyển động quay. B. Kết quả tác dụng lực không thay đổi, khi ta dịch chuyển lực trượt theo phương (giá) của nó. C. Tác dụng một lực lên vật rắn sẽ làm vật chuyển động thẳng. D. Tác dụng một lực lên vật rắn sẽ làm vật vừa chuyển động thẳng, vừa chuyển động quay. Câu 6. Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 20N. Độ lớn của hợp lực là F = 34,6N khi hai lực thành phần hợp với nhau một góc là A. 600. B.1200. C. 90 0. D. 300. Câu 7. Cánh tay đòn của lực F đối với tâm quay O là : A. khoảng cách từ O đến ngọn của vec tơ lực F. B. khoảng cách từ O đến giá của lực F. C. khoảng cách từ O đến điểm đặt của lực F. D. khoảng cách từ điểm đặt của lực F đến trục quay. Câu 8. Chọn câu phát biểu đúng : A. Ngẫu lực không có đơn vị đo. B. Qui tắc mô men chỉ áp dụng cho vật có trục quay cố định. C. Mô men lực chỉ phụ thuộc vào độ lớn của lực. D. Ngẫu lực là hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau, có giá khác nhau cùng tác dụng vào một vật. Câu 9. Chọn câu Đúng : A. Vật rắn có trục quay cố định cân bằng khi tổng các mô men làm vật quay xuôi chiều kim đồng hồ bằng tổng các mô men làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ. 3
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. B. Vật rắn có trục quay cố định mất cân bằng khi tổng các mô men làm vật quay xuôi chiều kim đồng hồ bằng tổng các mô men làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ. C. Vật rắn không cân bằng khi có các mô men lực tác dụng lên vật bằng nhau. D. Vật rắn có trục quay cố định cân bằng khi các lực tác dụng lên vật cân bằng. Câu 10. Chọn câu Đúng: A. Mô men của ngẫu lực bằng tổng véc tơ của các lực nhân với cánh tay đòn của ngẫu lực đó. B. Mô men của ngẫu lực bằng tổng đại số mô men của từng lực hợp thành ngẫu lực đối với trục quay bất kỳ vuông góc với mặt phẳng của ngẫu lực. C. Mô men của ngẫu lực bằng tổng số mô men của từng lực hợp thành ngẫu lực đó. D. Ngẫu lực gồm nhiều lực tác dụng lên vật. Câu 11. Một thanh chắn đường dài 7,8m có trọng lượng 2100N và có trọng tâm ở cách đầu bên trái 1,2 m .Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang ở cách đầu bên trái 1,5m . Để giữ thanh ấy nằm ngang vào đầu bên phải có giá trị nào sau đây: A. 100N. B. 780 N. C. 2100N. D. 150N . Câu 12. Lực 10N là hợp lực của cặp lực nào sau đây: A. 6N, 8N. B. 3 N, 15N. C. 2N,13N. D. 5 N, 4N. 4
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. BÀI KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN Môn: Vật lý - Lớp 10 NC ( Thời gian làm bài 20 phút) Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: 10 A . . . Học sinh tô kín các ô đáp án đúng. 01. ; / = ~ 04. ; / = ~ 07. ; / = ~ 10. ; / = ~ 02. ; / = ~ 05. ; / = ~ 08. ; / = ~ 11. ; / = ~ 03. ; / = ~ 06. ; / = ~ 09. ; / = ~ 12. ; / = ~ ĐỀ BÀI Câu 1. Một vật rắn phẳng mỏng dạng một tam giác đều ABC, cạnh a = 20cm. Người ta tác dụng vào một ngẫu lực nằm trong mặt phẳng của tam giác. Các lực có độ lớn 8,0N và đặt vào hai đỉnh A và C và song song với BC. Momen của ngẫu lực là: A. 1,38.10 -3Nm. B. 13,8.10-2Nm. C. 1,38 Nm. D. 13,8 Nm. Câu 2. Chọn câu sai. A. Hợp lực của hai lực song song, ngược chiều bao giờ cũng có độ lớn nhỏ hơn độ lớn của mỗi lực thành phần. B. Hợp lực của hai lực song song, cùng chiều bao giờ cũng có độ lớn lớn hơn độ lớn của mỗi lực thành phần. C. Trọng lực đặt lên vật là hợp lực của các trọng lực đặt lên các phần tử của nó. D. Chỉ có thể tổng hợp hai lực không song song thành thành một lực duy nhất khi hai lực đó đồng quy. Câu 3. Cho 2 lực đồng quy có độ lớn 9N và 12N. Độ lớn hợp lực là bao nhiêu? A. 15N. B. Không xác định được. C. 2N. D. 25N. Câu 4. Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 20N. Độ lớn của hợp lực là F = 34,6N khi hai lực thành phần hợp với nhau một góc là A. 600. B. 900. C. 1200. D. 300. Câu 5. Lực 10N là hợp lực của cặp lực nào sau đây: A. 6N, 8N. B. 2 N,13N. C. 3N, 15N. D. 5 N, 4N. Câu 6. Chọn câu đúng: A. Kết quả tác dụng lực không thay đổi, khi ta dịch chuyển lực trượt theo phương (giá) của nó. B. Tác dụng một lực lên vật rắn sẽ làm vật vừa chuyển động thẳng, vừa chuyển động quay. C. Tác dụng một lực lên vật rắn sẽ làm vật chuyển động quay. D. Tác dụng một lực lên vật rắn sẽ làm vật chuyển động thẳng. Câu 7. Chọn câu phát biểu đúng : A. Ngẫu lực là hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau, có giá khác nhau cùng tác dụng vào một vật. B. Ngẫu lực không có đơn vị đo. C. Mô men lực chỉ phụ thuộc vào độ lớn của lực. D. Qui tắc mô men chỉ áp dụng cho vật có trục quay cố định. Câu 8. Một thanh chắn đường dài 7,8m có trọng lượng 2100N và có trọng tâm ở cách đầu bên trái 1,2 m .Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang ở cách đầu bên trái 1,5m . Để giữ thanh ấy nằm ngang vào đầu bên phải có giá trị nào sau đây: A. 2100N. B. 780 N. C. 150N . D. 100N. Câu 9. Chọn câu Đúng : A. Ngẫu lực gồm nhiều lực tác dụng lên vật. B. Mô men của ngẫu lực bằng tổng số mô men của từng lực hợp thành ngẫu lực đó. C. Mô men của ngẫu lực bằng tổng véc tơ của các lực nhân với cánh tay đòn của ngẫu lực đó. 5
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. D. Mô men của ngẫu lực bằng tổng đại số mô men của từng lực hợp thành ngẫu lực đối với trục quay bất kỳ vuông góc với mặt phẳng của ngẫu lực. Câu 10. Một tấm ván nặng 240N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,4m và cách điểm tựa B 1,2m. Lực tác dụng mà tấm ván tác dụng lên hai bờ mương A và B là: A. 80N. B. 160N. C. 120N. D. 90N. Câu 11. Chọn câu Đúng: A. Vật rắn có trục quay cố định cân bằng khi tổng các mô men làm vật quay xuôi chiều kim đồng hồ bằng tổng các mô men làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ. B. Vật rắn không cân bằng khi có các mô men lực tác dụng lên vật bằng nhau. C. Vật rắn có trục quay cố định cân bằng khi các lực tác dụng lên vật cân bằng. D. Vật rắn có trục quay cố định mất cân bằng khi tổng các mô men làm vật quay xuôi chiều kim đồng hồ bằng tổng các mô men làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ. Câu 12. Cánh tay đòn của lực F đối với tâm quay O là : A. khoảng cách từ O đến giá của lực F. B. khoảng cách từ O đến điểm đặt của lực F. C. khoảng cách từ O đến ngọn của vec tơ lực F. D. khoảng cách từ điểm đặt của lực F đến trục quay. 6
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. BÀI KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN Môn: Vật lý - Lớp 10 NC ( Thời gian làm bài 20 phút) Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: 10 A . . . Học sinh tô kín các ô đáp án đúng. 01. ; / = ~ 04. ; / = ~ 07. ; / = ~ 10. ; / = ~ 02. ; / = ~ 05. ; / = ~ 08. ; / = ~ 11. ; / = ~ 03. ; / = ~ 06. ; / = ~ 09. ; / = ~ 12. ; / = ~ ĐỀ BÀI Câu 1. Chọn câu đúng: A. Tác dụng một lực lên vật rắn sẽ làm vật chuyển động quay. B. Kết quả tác dụng lực không thay đổi, khi ta dịch chuyển lực trượt theo phương (giá) của nó. C. Tác dụng một lực lên vật rắn sẽ làm vật vừa chuyển động thẳng, vừa chuyển động quay. D. Tác dụng một lực lên vật rắn sẽ làm vật chuyển động thẳng. Câu 2. Cho 2 lực đồng quy có độ lớn 9N và 12N. Độ lớn hợp lực là bao nhiêu? A. 25N. B. 2 N. C. 15N. D. Không xác định được. Câu 3. Cánh tay đòn của lực F đối với tâm quay O là : A. khoảng cách từ O đến ngọn của vec tơ lực F. B. khoảng cách từ O đến giá của lực F. C. khoảng cách từ O đến điểm đặt của lực F. D. khoảng cách từ điểm đặt của lực F đến trục quay. Câu 4. Một vật rắn phẳng mỏng dạng một tam giác đều ABC, cạnh a = 20cm. Người ta tác dụng vào một ngẫu lực nằm trong mặt phẳng của tam giác. Các lực có độ lớn 8,0N và đặt vào hai đỉnh A và C và song song với BC. Momen của ngẫu lực là: A. 13,8.10-2Nm. D. 1 ,38.10-3Nm. B. 13,8 Nm. C. 1,38 Nm. Câu 5. Chọn câu phát biểu đúng : A. Ngẫu lực không có đơn vị đo. B. Ngẫu lực là hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau, có giá khác nhau cùng tác dụng vào một vật. C. Mô men lực chỉ phụ thuộc vào độ lớn của lực. D. Qui tắc mô men chỉ áp dụng cho vật có trục quay cố định. Câu 6. Lực 10N là hợp lực của cặp lực nào sau đây: A. 3N, 15N. B. 6 N, 8N. C. 5N, 4N. D. 2 N,13N. Câu 7. Chọn câu Đúng : A. Mô men của ngẫu lực bằng tổng véc tơ của các lực nhân với cánh tay đòn của ngẫu lực đó. B. Ngẫu lực gồm nhiều lực tác dụng lên vật. C. Mô men của ngẫu lực bằng tổng số mô men của từng lực hợp thành ngẫu lực đó. D. Mô men của ngẫu lực bằng tổng đại số mô men của từng lực hợp thành ngẫu lực đối với trục quay bất kỳ vuông góc với mặt phẳng của ngẫu lực. Câu 8. Một thanh chắn đường dài 7,8m có trọng lượng 2100N và có trọng tâm ở cách đầu bên trái 1,2 m .Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang ở cách đầu bên trái 1,5m . Để giữ thanh ấy nằm ngang vào đầu bên phải có giá trị nào sau đây: A. 100N. B. 780 N. C. 2100N. D. 150N . Câu 9. Chọn câu sai. A. Chỉ có thể tổng hợp hai lực không song song thành thành một lực duy nhất khi hai lực đó đồng quy. B. Trọng lực đặt lên vật là hợp lực của các trọng lực đặt lên các phần tử của nó. 7
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. C. Hợp lực của hai lực song song, ngược chiều bao giờ cũng có độ lớn nhỏ hơn độ lớn của mỗi lực thành phần. D. Hợp lực của hai lực song song, cùng chiều bao giờ cũng có độ lớn lớn hơn độ lớn của mỗi lực thành phần. Câu 10. Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 20N. Độ lớn của hợp lực là F = 34,6N khi hai lực thành phần hợp với nhau một góc là A. 1200. B. 900. C. 60 0. D. 300. Câu 11. Một tấm ván nặng 240N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,4m và cách điểm tựa B 1,2m. Lực tác dụng mà tấm ván tác dụng lên hai bờ mương A và B là: A. 90N. B. 80N. C. 160N. D. 120N. Câu 12. Chọn câu Đúng: A. Vật rắn không cân bằng khi có các mô men lực tác dụng lên vật bằng nhau. B. Vật rắn có trục quay cố định cân bằng khi tổng các mô men làm vật quay xuôi chiều kim đồng hồ bằng tổng các mô men làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ. C. Vật rắn có trục quay cố định cân bằng khi các lực tác dụng lên vật cân bằng. D. Vật rắn có trục quay cố định mất cân bằng khi tổng các mô men làm vật quay xuôi chiều kim đồng hồ bằng tổng các mô men làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ. 8
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. BÀI KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN – PHẦN TĨNH HỌC Môn: Vật lý - Lớp 10 NC ( Thời gian làm bài 20 phút) ĐÁP ÁN Đáp án mã đề: 144 01. - - - ~ 04. - - = - 07. ; - - - 10. - - - ~ 02. - / - - 05. ; - - - 08. - - = - 11. - - - ~ 03. - - - ~ 06. ; - - - 09. - - = - 12. - - - ~ Đáp án mã đề: 178 01. ; - - - 04. - / - - 07. - / - - 10. - - = - 02. - - = - 05. - / - - 08. - - - ~ 11. ; - - - 03. - / - - 06. ; - - - 09. ; - - - 12. ; - - - Đáp án mã đề: 212 01. - - = - 04. ; - - - 07. ; - - - 10. ; - - - 02. ; - - - 05. ; - - - 08. - - - ~ 11. ; - - - 03. - / - - 06. ; - - - 09. - / - - 12. ; - - - Đáp án mã đề: 246 01. - / - - 04. - - = - 07. - - = - 10. - - = - 02. - - - ~ 05. - / - - 08. ; - - - 11. - / - - 03. - / - - 06. - / - - 09. - - = - 12. - / - - 9
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tổng hợp đề kiểm tra 1 tiết môn Toán hình học lớp 7
17 p | 979 | 132
-
Kiểm tra thường xuyên học kì I môn Giáo dục công dân lớp 12 năm 2016-2017 - Sở GD&ĐT Bình Phước (Mã đề 132)
3 p | 245 | 27
-
Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Tiếng Anh 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tam Hợp (Bài kiểm tra số 2)
3 p | 105 | 16
-
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Tiếng Anh 12 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Đoàn Thượng (Bài kiểm tra số 4)
4 p | 213 | 15
-
Kiểm tra thường xuyên học kì I môn Giáo dục công dân lớp 12 năm 2016-2017 - Sở GD&ĐT Bình Phước (Mã đề 485)
2 p | 100 | 13
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Lý Thường Kiệt
3 p | 179 | 11
-
Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Tiếng Anh 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Thủy An (Bài kiểm tra số 1)
3 p | 156 | 10
-
Hướng dẫn đánh giá thường xuyên môn Thể dục cấp tiểu học
10 p | 202 | 9
-
Hướng dẫn đánh giá thường xuyên môn Âm nhạc cấp tiểu học
15 p | 234 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng và thiết kế các bài kiểm tra thường xuyên - Sinh học 10 theo hướng phát triển năng lực học sinh bằng các dự án học tập nhỏ
98 p | 14 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng và thiết kế các bài kiểm tra thường xuyên môn Địa lí bằng các dự án học tập nhỏ cho học sinh lớp 10 trường THPT Con Cuông
62 p | 23 | 6
-
Hướng dẫn đánh giá thường xuyên môn Mĩ thuật cấp tiểu học
21 p | 153 | 5
-
Hướng dẫn đánh giá thường xuyên môn Đạo đức cấp tiểu học
17 p | 119 | 4
-
Đề kiểm tra thường xuyên học kì I môn Giáo dục công dân năm 2016-2017 - Trường THPT Nguyễn Huệ
2 p | 85 | 4
-
Đề kiểm tra định kỳ môn Toán 12 năm 2019-2020 - Trường THCS&THPT Nguyễn Khuyến
6 p | 23 | 2
-
Đề kiểm tra thường xuyên môn Toán lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Nguyễn Khuyến (Mã đề 511)
6 p | 11 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng và thiết kế bài kiểm tra thường xuyên ở chương Đại cương về Hóa học hữu cơ - Hóa học 11 theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh bằng dự án học tập nhỏ
69 p | 3 | 2
-
Đề kiểm tra thường xuyên môn Toán năm 2020 lần 1 - THPT Phó Cơ Điều, Kiên Giang
7 p | 23 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn